Sự vật được nhân hóa: mặt đất
\(\rightarrow\) Nhân hóa "mặt đất" bằng cách tả "mặt đất" bằng những từ ngữ dùng để tả con người (thức dậy, đón lấy).
Học tốt.
Sự vật được nhân hóa: mặt đất
\(\rightarrow\) Nhân hóa "mặt đất" bằng cách tả "mặt đất" bằng những từ ngữ dùng để tả con người (thức dậy, đón lấy).
Học tốt.
Sự vật nào được nhân hóa trong câu văn sau?
"Mặt đất đã kiệt sức bỗng bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành."
(Theo Nguyễn Thị Như Trang)
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CÂU(TN/CN/VN/) TRONG CÂU:
a.Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.
b.Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.
Trong bài văn trên em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao ? Trong bài Mưa Xuân
Mưa xuân
Mưa xuân cũng thật khác đời. Những giọt mưa cực nhỏ, chỉ lớn hơn những giọt sương chút đỉnh. Sương rơi lưa thưa, có khi như vô hình. Chỉ sáng ra mới thấy long lanh, lấp lánh, treo đầy ngọn cỏ, treo lên những chiếc mạng nhện, giăng giữa trời đất rộng lớn. Còn mưa xuân thì hạt hạt nối nhau, lất phất trong bầu trời, thả nhẹ xuống cây, xuống hoa, xuống lá, thả nhẹ trên vai, trên tóc, trên nón, trên mũ người đi đường…
Mưa xuân đem theo sự ấm áp của trời, sự đằm thắm của đất. Bởi mùa xuân đem theo ngọn gió đông về thay cho gió bấc buốt lạnh của mùa đông. Gió đông là chồng lúa chiêm. Cánh đồng như bừng tỉnh. Từ những dảnh mạ đanh khô, có khi tướp táp, lúa xuân bỗng xanh ngần lên, một màu xanh non, mỡ màng, đầy hứa hẹn. Và trên những cây xoan, cây bàng ngủ đông, những cành khô bỗng tách vỏ, nảy ra những búp xuân trong như ngọc.
Ngô Văn Phú
Trong các câu sau, từ “hạt” trong câu nào không phải là nghĩa chuyển?
A. Hạt mưa trong veo rơi xuống mặt sân
B. Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
C. Những hạt giống đó đã nảy mầm.
D. Những hạt sạn lẫn trong gạo đã được nhặt hết.
Trong các câu sau, từ “hạt” trong câu nào là nghĩa gốc?
A. Hạt mưa trong veo rơi xuống mặt sân
B. Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
C. Những hạt giống đó đã nảy mầm.
D. Những hạt sạn lẫn trong gạo đã được nhặt hết.
1. Bài văn miêu tả cảnh gì? *
A. Giọt sương lúc mặt trời lên.
B. Giọt sương.
C. Chim Vành Khuyên hót.
2. Khi miêu tả, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào? *
A. Chỉ bằng thị giác (nhìn).
B. Bằng thị giác và thính giác (nghe).
C. Bằng cả thính giác, thị giác và khứu giác (ngửi).
3. Giọt sương vui sướng vì: *
A. Vành Khuyên sẽ giúp mình trở thành giọt nước có ích.
B. Nhìn thấy Vành Khuyên.
C. Được nghe tiếng hót của chim Vành Khuyên.
Mục khác:
4. Trong lời bài hát của chim Vành Khuyên có: *
A. Hình ảnh giọt sương, con đường, dòng sông.
B. Hình ảnh vườn cây, dòng sông, bầu trời mùa thu.
C. Hình ảnh vườn cây, con đường, dòng sông, bầu trời mùa thu.
5. Trong câu “Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh giọt sương.”, bộ phận nào là chủ ngữ? *
A. Đến sáng
B. Những tia nắng mặt trời
C. Những tia nắng mặt trời đầu tiên.
Câu 12( 1 đ): Xác định bộ phận câu trong câu sau:
a)Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy, nhảy nhót chung quanh mà
nó vẫn nằm im, lấp lánh như một hạt ngọc.
b) Chị Vành Khuyên nghiêng ngó nhìn, chị đã nghe những lời thì thầm của giọt
sương, hiểu được cái khát vọng thầm kín của nó.
trong các câu sau câu nào ko phải câu ghép
a Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây
b chị ngã , em nâng
c “Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ
d khi mặt trời lên cao , những giọt sương đã bắt đầu tan ra
1. Sự vật trong câu thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
(Quang Huy)
A. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
B. Tả sự vật bằng những từ để tả người
C. Nói chuyện với sự vật thân mật như nói với con người
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng