Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
.
sự khác nhau giữa hô hấp ở thai nhi và hô hấp ở trẻ sơ sinh
Trao đổi khí ở phổi, hai lá phổi, dẫn khí vào, không khí đi vào, cung cấp oxy
Hô hấp là quá trình không ngừng …………….cho các tế bào cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. Quá trình hô hấp gồm sự thở, ……………và trao đổi khí ở tế bào. Hệ hô hấp gồm các cơ quan ở đường dẫn khí và ………….. Đường dẫn khí có chức năng:…………..và ra, làm ẩm và làm ấm ………………và bảo vệ phổi, phổi là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.
Câu 1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Câu 2: a. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
b. Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra.
Câu 3: Tại sao khi dùng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian nữa mới hô hấp trở lại bình thường?
Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng
A. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.
B. một lần hít vào và hai lần thở ra.
C. hai lần hít vào và một lần thở ra.
D. một lần hít vào và một lần thở ra.
Câu 2. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Khẩu cái mềm hạ xuống
C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên
Câu 3. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Cơ dọc C. Cơ vòng D. Cơ chéo
Câu 4. Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?
A. 1000 – 1500 ml B. 800 – 1200 ml C. 400 – 600 ml D. 500 – 800 ml
Câu 5. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?
A. Họng B. Thực quản C. Lưỡi D. Khí quản
Câu 6. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?
A. Hai bên mang tai B. Dưới lưỡi C. Dưới hàm D. Vòm họng
Câu 7. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Lipit C. Vitamin D. Nước
Câu 8. Nước bọt có pH khoảng
A. 6,5. B. 8,1. C. 7,2. D. 6,8.
Câu 9. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?
A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu
C. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành D. Cơ liên sườn và cơ hoành
Câu 10. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?
A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô
Câu 12. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?
A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml
Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán.
Câu 14. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng
A. 2500 – 3000 ml. B. 3000 – 3500 ml. C. 1000 – 2000 ml. D. 800 – 1500 ml.
Câu 15. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu?
A. 500 – 700 ml. B. 1200 – 1500 ml. C. 800 – 1000 ml. D. 1000 – 1200 ml.
Câu 16. Khi chúng ta thở ra thì
A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co.
C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng.
Câu 17. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?
A. Khoang miệng B. Dạ dày C. Ruột non D. Tất cả các phương án trên
Câu 18. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành
A. glixêrol và vitamin. B. glixêrol và axit amin.
C. nuclêôtit và axit amin. D. glixêrol và axit béo.
Câu 19. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ?
A. Vitamin B. Ion khoáng C. Gluxit D. Nước
Câu 20. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?
A. Tuyến tuỵ B. Tuyến vị C. Tuyến ruột D. Tuyến nước bọt
Câu 21. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?
A. Lipaza B. Mantaza C. Amilaza D. Prôtêaza
Câu 22. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?
A. Răng cửa B. Răng hàm C. Răng nanh D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 23. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?
A. Lactôzơ B. Glucôzơ C. Mantôzơ D. Saccarôzơ
Câu 24. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng
A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi.
C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.
Câu 25. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nuclêic B. Lipit C. Vitamin D. Prôtêin
Câu 26. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?
A. Thực quản B. Ruột già C. Dạ dày D. Ruột non
Câu 27. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Thực quản
Câu 28. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?
A. Tá tràng B. Thực quản C. Hậu môn D. Kết tràng
Câu 29. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ?
A. Ruột thừa B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày
Câu 30. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?
A. Dạ dày B. Thực quản C. Thanh quản D. Gan
hđ hô hấp ở người có sự tham gia tích cực cr nhx loại cơ nào?
1. trong quá trình hô hấp, sự TĐK giũa cơ thể với môi trường ngoài diễn ra ở:
a. Khoang mũi b. Khí quản
c. Phổi d. Phế quản
2. Cách hô hấp đúng là:
a. Thở bằng miệng b. Thở bằng mũi
c. Hít vào ngắn hơn thở ra
d. Hít vào bằng miệng, thở ra bằng mũi
3. " Nổi da gà " là hiện tượng:
a. Tăng thoát nhiệt b. Tăng sinh nhiệt
c. giảm thoát nhiệt d. giảm sinh nhiệt
4. Khi hít vào các xương sườn nâng lên thể tích lồng ngực sẽ như thế nào?
a. Lồng ngực được nâng lên b. Lồng ngực được hạ xuống
c. Lồng ngực hẹp lại d. Lống ngực không thay đổi
mn giúp mk với nha !!!
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
Câu 33. Sars – covi – 2 gây bệnh gì ở người?
a. Lao phổi, ung thư phổi
b. Viêm phế quản, khí quản
c. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng
d. Hội chứng suy hô hấp cấp tính nhẹ
Câu 34. Vì sao phải xảy ra hoạt động tiêu hóa?
A. Cơ thể hấp thụ các chất phức tạp
B. Cơ thể hấp thụ các chất đơn giản
C. Tất cả các chất cần phải biến đổi để hấp thụ
D. Cơ thể hấp thụ các chất thông qua hoạt động tiêu hóa
Câu 35. Dạ dày không bị pepsin và HCl tiêu hóa vì
A. Lượng chất nhày bao phủ
B. Lượng HCl thấp
C. Lượng pepsin thấp
D. Nước chiếm 95% dịch vị
Câu 36. Cấu tạo nào sau đây phù hợp với chức năng biến đổi lí học của dạ dày?
A. Dạ dày có hình túi thắt 2 đầu
B. Dạ dày có nhiều tuyến vị
C. Dạ dày có 3 lớp cơ: cơ vòng, cơ dọc, cơ xéo
D. Dạ dày có cấu tạo 4 lớp
Câu 37. Thành phần quan trọng nhất của tế bào là gì?
A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Lưới nội chất
D. Nhân
Câu 38. Vì sao oxi từ máu có thể vào bên trong tế bào?
a. Vì nồng độ oxi trong máu thấp hơn tế bào
b. Vì nồng độ oxi trong máu cao hơn tế bào
c. Vì nồng độ oxi trong máu bằng với tế b
d. Vì trong tế bào có chất vận chuyển oxi
Câu 39. Câu 3. Sars – covi - 2 do tác nhân nào sau đây gây ra?
a. Vi khuẩn
b. Virus
c. Vi trùng
d. Vi chất
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Khi thức ăn chạm lưỡi, dịch mật, dịch tụy, dịch ruột tiết ra mạnh mẽ
B. Khi thức ăn chạm dạ dày, dịch mật, dịch tụy tiết ít, dịch ruột không tiết ra
C. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy và dịch ruột tiết ra ít
D. Không có thức ăn, gan tiết đều mật, dịch tụy rất ít, dịch ruột không tiết ra
Câu 41. Thành phần tế bào máu bao gồm
A. Hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương
B. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
C. Bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương
D. Huyết tương, hồng cầu
Câu 42. “Khoảng chết” là gì?
A. Là lượng oxi nằm trong đường dẫn khí mà cơ thể không thể trao đổi
B. Là lượng cacbinic nằm trong đường dẫn khí
C. Là lượng oxi cơ thể không thể hấp thụ trong phổi
D. Là lượng cacbonic tồn dư trong tế bào
Câu 43. Ruột già có chức năng nào sau đây
A. Hấp thụ dinh dưỡng
B. Thải phân
C. Hấp thụ nước
D. Hấp thụ muối khoáng
Câu 44. Sản phẩm của lipit sau khi tiêu hóa là
A. Acid béo và glixerin
B. Acid amin
C. Muối khoáng
D. Đường đơn
Câu 45. Hoạt động hấp thụ diễn ra ở đâu
A. Miệng
B. Dạ dày
C. Thực quản
D. Ruột non