Cho tam giác ABC với A( 1; 3) ; B( -2; 4) và C( -1; 5) và đường thẳng d: 2x- 3y + 6= 0. Đường thẳng d cắt cạnh nào của tam giác ABC?
A. Cạnh AC.
B. Không cạnh nào.
C. Cạnh AB.
D. Cạnh BC.
Cho tam giác ABC , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác trong các trường hợp sau a) Biết A(2,2) và hai đường cao có phương trình d1 : x+ y -2 =0 và d2 : 9x-3y+4=0
b) Biết A (4,-1) phương trình đường cao kẻ từ B là d3 : 2x - 3y =0 phương trình trung điểm đi quua điểm d4 : 2x + 3y =0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy , cho tam giác ABC có đỉnh A(4-1) phương trình đường cao và trung tuyến kẻ từ đỉnh B lần lượt là 2x-3y+12=0 và 3 và 2x-3y=0. Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của tam giác ABC
1. Hệ số của \(x^5\) trong khai triển \(x\left(1-x\right)^4+x^2\left(1-2x\right)^4\) là:
A. 1 B. 24 C. 32 D. -31
2. Cho khai triển \(\left(1+2x\right)^5=a_0+a_1x+a_2x^2+...+a_5x^5.\) Tính tổng các hệ số trong khai triển trên?
A. 5 B. 243 C. 256 D. 1
3. Hệ số của số hạng thứ ba trong khai triển \(\left(x-1\right)^5\) là:
A. 1 B. 5 C. 12 D.10
Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB: 3x – y + 4 = 0, AC: x + 2y – 4 = 0, BC: 2x + 3y – 2 = 0. Khi đó diện tích của tam giác ABC là:
A.1/77
B.38/77
C.338/77
D.380/77
Cho tam giác ABC, biết A(2;−1) và 2 phân giác trong của góc B, C lần lượt là: x−2y+1=0; 2x - 3y + 6=0. Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác trên.
cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1;2), B(3;1) và C(5;4) phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A.
A. 2x + y + 3 = 0
B. 2x + 3y - 8 = 0
C. 2x + 3y + 8 = 0
D. 3x - 2y + 1 = 0
trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC cân tại A có phương trình cạnh BC: x-2=0, phương trình cạnh AC: 2x+3y-1=0; và đường thẳng AB đi qua điểm I(-7;-3). Hãy viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác ABC
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) \(2x^2+3y>0\)
b) 2x + \(3y^2\le0\)
c) 2x + 3y > 0
d) \(2x^2-y^2+3x-2y< 0\)
e) 3y < 1
f) x - 2y \(\le1\)
g) x \(\le0\)
h) y > 0
i) 4(x-1) + 5(y-3) > 2x - 9
Tam giác ABC biết A (2;-1) và phương trình hai đường phân giác trong của góc B và góc C lần lượt là d: x - 2y + 1=0, d2 : 2x - 3y + 6 = 0 . Xác định tọa độ B, C.