Sử dụng kí hiệu khoảng để viết tập hợp sau đây: E = ( 4 ; + ∞ ) \ ( − ∞ ; 2 ]
A. (-4;9)
B. − ∞ ; + ∞
C. (2;4)
D. 4 ; + ∞
Cho A={x€R/2x-2≥0} B={x€R/9-3x≥0} a) biểu diễn A,B thành khoảng,đoạn ,nửa khoảng b)Tìm A giao B ,A hợp B , A\B,B\A c) Liệt kê các tập hợp con của tập hợp
Cho tập hợp A = { x \(\in R\) | x \(\le-12\) } được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là:
A. A = ( \(-\infty\) ; -12 ] B. A = {.... ; -10; -11; -12 } C. A = (\(-\infty\) ; -12 ) D. A = [ -12; \(+\infty\) ]
Cho tập hợp A = {x \(\in R\) | -1 < x \(\le2\)} được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là: ( Giải chi tiết giúp e ạ )
A. A = {-1; 2} B. A= ( -1; 2] C. A= ( -1; 2) D. A = [ -1;2 ]
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A | , | A ∪ B | , | A ∩ B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A ∩ B | , | A ∪ B | , | A |
B. | A | , | A ∩ B | , | A ∪ B |
C. | A ∩ B | , | A | , | A ∪ B |
D. | A ∪ B | , | A | , | A ∩ B |
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : − 7 ≤ x ≤ 3 } , B = { x ∈ ℝ : − 1 < x < 5 } .
Tập hợp A ∩ B là:
A. ( − 1 ; 3 )
B. [ − 1 ; 3 )
C. ( − 1 ; 3 ]
D. ( 3 ; 5 )
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu | X | là số phần tử của X.
Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B | theo thứ tự không giảm, ta được:
A. | A \ B | , | A ∪ B | , | A | + | B |
B. | A ∪ B | , | A | + | B | , | A \ B |
C. | A ∪ B | , | A \ B | , | A | + | B |
D. | A | + | B | , | A ∪ B | , | A \ B |
Dùng kí hiệu khoảng để viết lại tập hợp sau: \(B= \{x\in \mathbb R | -\frac12 < x \le 3\}\)
Cho hai tập hợp A = { x ∈ ℝ : x − 2 ≤ 2 x } , B = { x ∈ ℝ : 4 x − 2 < 3 x + 1 } . Tập hợp các số tự nhiên thuộc cả hai tập A và B là:
A. ∅
B. { 0 ; 1 }
C. { 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }