Từ chính sách giáo dục Nho học trong các thế kỉ XVI - XVIII rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục nước ta hiện nay?
A. Phát triển giáo dục khoa học xã hội.
B. Phát triển giáo dục khoa học tự nhiên.
C. Phải duy trì nền giáo dục Nho học.
D. Xây dựng nền giáo dục toàn diện.
Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?
A. Trở thành quốc giáo B. Suy thoái
C. Phát triển D. Ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân
Tôn giáo nào trước đây ở Việt Nam bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?
A. Phật giáo, Đạo giáo
B. Thiên Chúa giáo
C. Ấn Độ giáo, Hồi giáo
D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Thế kỉ X - XVI, vị trí của Phật giáo trong xã hội Việt Nam như thế nào?
A. không phổ cập nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian
B. giữ vị trí đặc biệt quan trong và rất phổ biến
C. chi phối nội dung giáo dục thi cử song, không phổ biến trong nhân dân
D. được nâng lên địa vị độc tôn trong xã hội
vào trong các thế kỉ xvi - xvii dòng văn học mất dần vị thế vốn có của nó trong thời lê sơ
Điểm giống nhau cơ bản về tư tưởng và tôn giáo ở triều Lê sơ và Nguyễn là
A. Tam giáo đồng Nguyên
B. Phật giáo trở thành quốc giáo
C. Các tôn giáo được tạo điều kiện phát triển
D. Nho giáo chiến vị trí độc tô
à
Từ thế kỉ XVI - XVII, cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học đã mất dần vị thế vốn có của nó trong thời Lê sơ. Đó là văn học
A. chữ Nôm
B. chữ Hán
C. chữ Quốc ngữ
D. dân gian
Hiện nay, nước ta cần rút bài học kinh nghiệm gì về những thành tựu khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế?
A. Cần chú trọng phát triển khoa học tự nhiên để tiếp cận và tiếp nhận thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Mở rộng kinh tế đối ngoại
D. Đẩy mạnh công nghiệp hoá trong nông nghiệp