Cho hàm số f(x) = sin2x + 2cosx. Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình f’(x)=0 trên đường tròn lượng giác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. Vô số
Số các điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 1 = cos x cos x + 2 sin x + 3 sin x sin x + 2 sin 2 x trên đường tròn lượng giác là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin 2 x + π 3 = 1 2 trên đường tròn lượng giác là:
A. 6
B. 1
C. 4
D. 2
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 8 cot 2 x sin 6 x + cos 6 x = 1 2 sin 4 x trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 0
Một phương trình có tập nghiệm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác là hai điểm M và N trong hình bên. Phương trình đó là
A. 2cosx-1=0
B. 2cosx- 3 =0
C. 2sinx- 3 =0
D. 2sinx-1=0
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox của hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = sin 2 / 3 x , y = 0 và x = π /2 bằng:
A. 1; B. 2/7;
C. 2 π ; D. 2 π /3.
Xét các số phức z=x+yi x , y ∈ R có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình (C): x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
Cho a là số thực, phương trình z 2 + ( a + 2 ) z + 2 a - 3 có 2 nghiệm z 1 , z 2 . Gọi M, N là điểm biểu diễn của z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết tam giác OMN có một góc bằng 120 ° , tính tổng các giá trị của a.
Số nghiệm của phương trình l g ( x 2 - 6 x + 7 ) = l g ( x - 3 ) là
A. 2 B. 1
C. 0 D. Vô số