Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (1) và (2)
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2).
B. (1).
C. (3).
D. (1) và (2).
Giải pt : \(\dfrac{\cos x\left(1-2\sin x\right)}{2\cos^2x-\sin x-1}\)= \(\sqrt{3}\)
1. cos 2a + cos 2b = - 2 cos(a+b) cos( a-b)
2. cos2a + sin2b = 1
3. cos a2 + sin b2= 1
4. cos2 a + sin2 a = 1
5. cos 2a = cos2 a - 2 sin 2a
6. sin 2a = - 2 sin a. cos a.
7. sin 2a = cos2 a - sin2 a
8. sin 2a - sin 2b= 2 sin ( a+b) cos ( a - b)
9. sin 2a - sin 2b= 2 cos( a+b) sin ( a - b)
10. cos a2 + sin a2 = 1
Câu số mấy đúng?
Giải các phương trình sau:
1) \(2^{x^2-5x+6} + 2^{1-x^2} = 2. 2^{6-5x} + 1\)
2) \(16^{\sin^2x} + 16^{\cos^2x} = 10\)
Cos + cos = 2 cos cos
cos - cos = - 2 sin sin
Sin + sin = 2 sin cos
sin - sin = 2 cos sin.
+Sin gấp đôi = 2 sin cos
+Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin
= - 1 + 2 lần bình cos
= + 1 - 2 lần bình sin
hoc đi các chế chơi gì tấm này :D
Gọi M và n lần lượt là gtln và gtnn của hàm số y= cos^2* x/3+ sin*x/3+1. Tính tổng M+n
1. Tìm m sao cho \(y=\frac{m\sin x+4}{\sin x+m}\)nghịch biến trên \(\left(0,\frac{\eta}{2}\right)\)
2. Tìm m sao cho \(y=\frac{\cos x+1}{m\cos x+2}\)nghịch biến trên \(\left(0,\frac{\eta}{2}\right)\)
Biết ∫ π 4 π 3 cos 2 x + sin x cos x + 1 cos 4 x + sin x cos 3 x d x = a + b ln 2 + c ln ( 1 + 3 ) ,
với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của abc bằng:
A. 0
B. -2
C. -4
D. -6
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = sin x + cos 2x trên [0; π ] là
A. 5 4
B. 1
C. 2
D. 9 8