Trên mặt phẳng tọa độ, các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức 2+3i, 3+i, 1+2i.Trọng tâm G của tam giác ABC biểu diễn số phức z. Tìm z
A. z=1+i
B.z=2+2i
C.z=2-2i
D.z=1-i
Cho các số phức z thỏa mãn z − i = z − 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = 2 − i z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x − 7 y − 9 = 0
B. x + 7 y − 9 = 0
C. x + 7 y + 9 = 0
D. x - 7 y + 9 = 0
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC vuông tại C, A B C ^ = 60 o , A B = 3 2 Đường thẳng AB có phương trình x - 3 1 = y - 4 1 = z + 8 - 4 đường thẳng AC nằm trên mặt phẳng α : x+z-1=0 Biết B là điểm có hoành độ dương, gọi (a;b;c) là tọa độ của điểm C, giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 2
C. 4
D. 7
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 3 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = 3 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2|z-1| = |z + z ¯ +2| trên mặt phẳng tọa độ là một
A. đường thẳng.
B. đường tròn.
C. parabol.
D. hypebol.
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2|z-1| = |z + z ¯ + 2| trên mặt phẳng tọa độ là một
A. đường thẳng
B. đường tròn
C. parabol
D. hypebol
Hãy biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ, biết |z| ≤ 2 và:
a) Phần thực của z không vượt quá phần ảo của nó;
b) Phần ảo của z lớn hơn 1;
c) Phần ảo của z nhỏ hơn 1, phần thực của z lớn hơn 1.
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = - 2 + 5 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ' = - 5 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho số phức z thay đổi hoàn toàn thỏa mãn: |z-i| = |z-1+2i|. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w = (2-i)z+1 là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.
A. -x + 7y + 9 = 0
B. x + 7y - 9 = 0
C. x + 7y + 9 = 0
D. x - 7y + 9 = 0