Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x + 6 x + 2 = x ⇔ x ≠ 2 x 2 + 2 x = x + 6 ⇔ x ≠ − 2 x 2 + x − 6 = 0 ⇔ x = 2 x = − 3
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x + 6 x + 2 = x ⇔ x ≠ 2 x 2 + 2 x = x + 6 ⇔ x ≠ − 2 x 2 + x − 6 = 0 ⇔ x = 2 x = − 3
Đường thẳng d : y = x - 3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d 1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng D: x-y=0. Tính d = d 1 + d 2
A. d = 3 2
B. d = 3 2 2
C. d = 6
D. d = 2 2
Cho hàm số y = x 3 + x + 2 có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đường thẳng y = 2 là:
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + x + 2 và đường thẳng y = -2x + 1 là:
A. 3.
B. 0.
C. 2.
D. 1.
Đường thẳng x = k cắt đồ thị hàm số y = log 5 x và đồ thị hàm số y = log 3 ( x + 4 ) . Khoảng cách giữa các giao điểm là 1/2. Biết k = a + b , trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tổng a + b bằng
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 3 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x + 3 . Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 0.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho hàm số y = 2 x 3 - 3 x 2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=x-1. Số giao điểm của (C) và d là:
A.1
B.3
C.0
D.2
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
cho hàm số y = a/x ; a) xác định hệ số a biết đồ thị của nó đi qua điểm (-2;2) , b) vẽ đò thị hàm số đó và đường thẳng y = 2 trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy ( đồ thị hàm số là đường cong hypebol) c) dựa vào đồ thị để tìm các giá trị của x sao cho 1/x<-2
Gọi A;B là các giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 x + 1 và đường thẳng y = − x − 1 Tính AB.
A. A B = 4
B. A B = 2
C. A B = 2 2
D. A B = 4 2