Đáp án C
Gọi Δ x là số gia của đối số; Δ y là số gia của hàm số. Ta có:
Δ y = f ( x 0 + Δ x ) − f ( x 0 ) = f ( 2 + 1 ) − f ( 2 ) = f ( 3 ) − f ( 2 ) = 3 3 − 2 3 = 19
Đáp án C
Gọi Δ x là số gia của đối số; Δ y là số gia của hàm số. Ta có:
Δ y = f ( x 0 + Δ x ) − f ( x 0 ) = f ( 2 + 1 ) − f ( 2 ) = f ( 3 ) − f ( 2 ) = 3 3 − 2 3 = 19
Số gia của hàm số f ( x ) = x 3 ứng với x 0 = 2 và Δx = 1 bằng bao nhiêu?
A.-19
B. 7
C. 19
D. -7
Số gia của hàm số f ( x ) = x 3 ứng với x 0 = 2 và Δx = 1 bằng bao nhiêu?
A. -19.
B. 7.
C. 19.
D. -7.
Số gia của hàm số f ( x ) = x 3 ứng với x0 = 2 và Δx = 1 bằng bao nhiêu?
A. -19
B. 7
C. 19
D. -7
Cho hàm số f ( x = x 3 + b x 2 + c x + d , C g x = x 2 - 3 x + 1
Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = - 1 .
b) Giải phương trình f ' sin x = 0 .
c) tính lim x → 0 f ' ' sin 5 x + 1 g ' sin 3 x + 3
Số gia của hàm số f ( x ) = 2 x 2 - 1 tại xo=1 ứng với số gia ∆x=0,1 bằng:
A. 1
B. 1,42
C. 2,02
D. 0,42
số gia của hàm số y = f(x) = \(\dfrac{^{x^3}}{2}\) ứng với số gia △t của đối số tại x\(_0\) = -1 là :
cho hàm số y=f(x)=-x3+2x2-x+5 có đồ thị (C). Tìm tham số m để tiếp tuyến Δ của đồ thị (C) tại tiếp điểm A(2;3) song song với đường thẳng (d): (m2-3m-5)x-y-2m+19=0
Câu 1:
Cho f(x)= \(\dfrac{\sqrt{x+2}-\sqrt{2-x}}{x}\), x≠0. Phải bổ sung thêm giá trị f(0) bằng bao nhiêu thì hàm số f(x) liên tục tại x=0?
Câu 2:
Xét tính liên tục của hàm số
a, f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{2}\\\dfrac{\sqrt{x+1}-1}{\sqrt[3]{1+x}-1}\end{matrix}\right.\)khi x≤0 và x>0 tại xo=0
b, f(x)= \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x^3-x^2+2x-2}{x-1}\\3x+a\end{matrix}\right.\)với x<1 và với x≥1, xo=1
Số gia của hàm số y = 2 x 2 + 2 tại điểm x0= 0 ứng với số gia ∆x=1 bằng:
A. 2
B. 0
C. -2
D. -8