Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho Na vào dung dịch FeSO4.
(d) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 đặc.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho Na vào dung dịch FeSO4.
(d) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 đặc.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn hoàn, số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các chất tham gia phản ứng:
a, S + F2
b, SO2 + H2S
c, SO2 + O2
d, S + H2SO4(đặc nóng)
e, H2S + Cl2 + H2O
f, FeS2 + HNO3
Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây để tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?
A. O2.
B. HNO3.
C. HCl.
D. Cl2.
Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?
A. O2
B. HNO3
C. HCl
D. Cl
Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?
A. S
B. HNO3
C. HCl
D. Cl2.
Crom và sắt tác dụng với chất nào sau đây đều tạo ra hợp chất có mức oxi hóa +2?
A. S
B. HNO3
C. HCl
D. Cl2
Cho các hợp chất của sắt: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là
A. FeCO3.
B. FeS.
C. Fe3O4.
D. FeS2.
Sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất Fe (III)?
A. HCl.
B. Cu(NO3)2.
C. S.
D. Cl2.