Đáp án C.
Khi phản ứng với H2SO4, chất nhường electron ít nhất là FeCO3 và Fe3O4 nên số mol SO2 sinh ra là ít nhất, nhưng FeCO3 còn sinh ra CO2 nên chất sinh ra số mol khí ít nhất là Fe3O4
Đáp án C.
Khi phản ứng với H2SO4, chất nhường electron ít nhất là FeCO3 và Fe3O4 nên số mol SO2 sinh ra là ít nhất, nhưng FeCO3 còn sinh ra CO2 nên chất sinh ra số mol khí ít nhất là Fe3O4
Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4.
B. Fe(OH)2.
C. FeS.
D. FeCO3.
Hòa tan hoàn toàn 2,4g hỗn hợp X gồm FeS2 , FeS, S (số mol FeS = số mol S) vào dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư. Thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là :
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 0,896 lít
D. 2,464 lít
Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Hòa tan hoàn toàn 7,52g hỗn hợp H gồm S, FeS, FeS, FeS2 trong HNO3 đặc nóng, đã thu được 0,96 mol NO2 ( là sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 30,29 gam
B. 36,71 gam
C. 36,71 gam
D. 36,71 gam
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm C O 2 , CO, H 2 , H 2 O . Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp F e 3 O 4 và F e C O 3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, F e 3 O 4 ; hơi nước và 0,2 mol C O 2 . Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol H N O 3 và 0,025 mol H 2 S O 4 , thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.
- Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H 2 S O 4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí S O 2 duy nhất.
Giá trị của a là
A. 0,50 mol.
B. 0,45 mol.
C. 0,35 mol.
D. 0,40 mol.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp A gồm S, FeS, FeS2 trong HNO3 đặc nóng, thu được 0,96 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 36,71 gam
B. 24,9 gam
C. 35,09 gam
D. 30,29 gam