+ Ngành giun
giun đốt: giun đỏ
giun tròn : giun kim
+ Ngành chân khớp : cua đồng, ruồi
+ ngành thân mềm: ốc sên, mực
+ Ngành giun
giun đốt: giun đỏ
giun tròn : giun kim
+ Ngành chân khớp : cua đồng, ruồi
+ ngành thân mềm: ốc sên, mực
Cho các loài sau: Giun kim, mực, đỉa, sán lá gan, tôm, san hô. Hãy sắp xếp vào các ngành động vật đã học.
* Cho các ngành động vật sau: giun kim, cá trích, cá heo, trùng biến hình, thủy tức, chim bồ câu, nhện đỏ, san hô, cóc nhà. Hãy sắp xếp các loài động vật theo chiều hướng tiến hóa từ thấp đến cao.
Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.
Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.
A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).
B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).
D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).
Trong các động vật sau đây động vật nào thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ếch đồng, ếch giun, ễnh ương.
B. Thỏ, mèo, cá voi xanh.
C. Ốc sên, con mực, con sò.
D. Con ong, ruồi, muỗi.
Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất ?
A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
1, sắp xếp theo đúng trật tự từ thấp đến cao, lớp đã học
động vật nguyên sinh,ruột khoang,giun tròn,giun đốt,thân ,mềm,chân khớp,động vật có xương sống
Người ta xếp Mực bơi nhanh cùng ngành với Ốc sên bò chậm chạp vì có
A. thân mềm,không phân đốt, có khoang áo.
B. thân mềm, có phân đốt.
C. thân mềm, có tầng keo.
D. thân mềm và mất đối xứng.
: Hệ tiêu hóa Giun đũa tiến hóa hơn Giun dẹp ở chỗ:
A. cơ quan tiêu hóa dạng túi.
B. có thêm ruột sau và hậu môn.
C. ruột phân nhánh nhiều.
D. có khoang cơ thể.
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Động vật nào dưới đây không thuộc ngành Giun đốt?
A. giun kim. B. giun đỏ. C. đỉa. D. giun đất.