\(\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\frac{a+\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
\(\frac{\sqrt{a^3}-\sqrt{b^3}}{a-b}=\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\frac{a+\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)
Rút gọn hộ mình nhé~~
căn bậc hai của 27+ 12 căn bậc hai của 2
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng 121; 144; 169; 225; 256; 324; 361; 400.
Tìm căn bậc hai của số phức sau:
z=\(-\frac{3\sqrt{2}}{2}+\iota\frac{3\sqrt{3}}{2}\)
Tìm x
Căn bậc hai của (x2-4x+4) -2=7
Cho A= $\sqrt{2+\sqrt{2+...+\sqrt{2}}}$ gồm 2015 dấu căn bậc hai. Chứng minh rằng A không phải là số tự nhiên
Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
Đề:Căn bậc hai của -3phần-2x+15
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai ,hãy tính :
a)\(\sqrt{10}\).\(\sqrt{40}\)
b)\(\sqrt{2}\).\(\sqrt{162}\)
Rút gọn cân bậc hai
-√ 5 - 2√6
Biểu diễn \(\sqrt{ab}\) ở dạng tích các căn bậc hai với a<0 và b<0
Áp dụng tính \(\sqrt{\left(-25\right).\left(-64\right)}\)