Trong định luật phản xạ ánh sáng |
| A. tia phản xạ bằng tia tới. | B. góc phản xạ bằng góc tới. |
| C. góc phản xạ lớn hơn góc tới. | D. góc phản xạ nhỏ hơn góc tới. |
Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
A. Góc phản xạ bằng góc tới.
B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
C. Tia phản xạ bằng tia tới.
D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
Câu 2: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến gọi là:
A. góc tới.
B. góc phản xạ.
C. tia tới.
D. tia phản xạ.
Câu 3: Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến gọi là:
A. góc tới.
B. góc phản xạ.
C. tia tới.
D. tia phản xạ.
Câu 4: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với pháp tuyến một góc 300.
Góc phản xạ bằng?
A. 00 B. 300 C . 600 D. 900
Câu 5 : Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?
A. Trang giấy trắng.
B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng.
C. Giấy bóng mờ.
D. Kính đeo mắt.
Câu 6: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?
A. Gương soi mặt.
B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.
C. Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không rỉ (thường gọi là inox).
D. Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng.
Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.
D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương đó cách điểm S một khoảng:
A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm
Câu 9: Một người cao 1,5m đứng trước một gương phẳng, độ cao ảnh tạo bởi gương phẳng của người đó:
A. nhỏ hơn 1,5m.
B. lớn hơn 1,5m.
C. bằng 1,5m.
D. một giá trị khác.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng? A. Góc phản xạ bằng nửa góc tới B. Góc phản xạ bằng góc tới. C. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. Góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng?(2.5 Điểm) Góc phản xạ lớn hơn góc tớiGóc phản xạ nhỏ hơn góc tớiGóc phản xạ bằng góc tới Góc phản xạ bằng nửa góc tới
Câu 5.Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng
A. góc phản xạ bằng góc tới. B. góc tới khác góc phản xạ.
C. góc phản xạ lớn hơn góc tới. D. góc tới lớn hơn góc phản xạ.
Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ; C. Góc phản xạ bằng góc tới
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ; D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng:
A. Góc phản xạ bằng góc tới
B. Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới
C. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng sao cho góc hợp bởi tia tới SI với mặt gương phẳng bằng 30o.
a) Hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR.
b) Tính độ lớn của góc tới, góc phản xạ, góc hợp bởi phương của tia tới và phương của tia phản xạ, góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương.
Chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng sao cho góc hợp bởi tia tới SI với mặt gương phẳng bằng 40° a) Hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, vẽ tia phản xạ IR. b) Tính độ lớn của góc tới, góc phản xạ, góc hợp bởi phương của tia tới và phương của tia phản xạ, góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương.