Câu 3. Đâu KHÔNG PHẢI tên quốc gia cổ đại ra đời trên lãnh thổ Việt nam ngày nay?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Kê-đa.
Câu 4. Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. hải cảng. D. dịch vụ.
Câu 5. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, trên lãnh thổ Cam-pu-chia ngày nay đã xuất hiện Vương quốc
A. Chăm-pa. B. Chân Lạp. C. Sri Kse-tra. D. Kê-đa
sự ra đời và phát triển của các quốc gia trên lãnh thổ việt nam như văn lang , âu lạc , vương quốc chăm pa và vương quốc phù nam có vị trí và ý nghĩa lịch sử như thế nào
Câu 13. Vùng lục địa ở Đông Nam Á đã hình thành những vương quốc cổ nào?
A. Pê – ru, Tha – tơn, Đốn – Tốn, Chân Lạp, Phù Nam, Chăm – pa.
B. Pê – ru, Tha – tơn, Đốn – Tốn, Chân Lạp, Tu – ma – sic, Chăm – pa.
C. Pê – ru, Tha – tơn, Ta – ru – ma, Chân Lạp, Phù Nam, Chăm – pa.
D. Pê – ru, Tha – tơn, Ta – ru – ma, May – lay – a, Phù Nam, Chăm – pa.
Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ nào?
A. Chân Lạp, Phù Nam, Tha Tơn, Chăm Pa.
B. Chân Lạp, Phù Nam, Chăm Pa, Đốn Tốn.
C. Chân Lạp, Chăm Pa, Tha Tơn, Đốn Tốn.
D. Chân Lạp, Phù Nam, Đốn Tốn, Âu Lạc.
Câu 30. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII,vương quốc cổ nào ra đời trên lưu vực sông I-ra-oa-đi?
A. Phù Nam
B. Kê-đa
C. Âu Lạc
D. Sri Kse-tra
Câu 1.
a. Thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
b. Trước thế kỉ VIII, kinh đô của vương quốc Chăm-pa là ?
c. Vương quốc Phù Nam ra đời vào thời gian nào?
d. Vương quốc Phù Nam suy yếu vào thời gian nào?
Câu 2 Xác định Đúng/ Sai cho các nhận định sau:
a. Năm 192, nhân dân Tượng Lâm (quận Nhật Nam) nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập ra nước Phù Nam.
b. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Óc Eo (An Giang, Việt Nam).
c. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là trồng lúa nước, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển.
đ. Trung tâm kinh tế, chính trị ban đầu của vương quốc Phù Nam là Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia).
Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang
B. Phù Nam
C. Âu Lạc
D. Nam Việt
Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?
A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành
B. Để phù hợp với địa hình
C. Để tránh bị ngập nước
D. Để phòng thủ đất nước.
Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc
Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?
A. Thuế muối, sắt . Thuế ruộng, thuế bò.
C. Thuế khóa và lao dịch D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân
Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?
A. Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) B.Phong Châu (Phú Thọ)
C. Diễn Châu (Nghệ An) D.Tống Bình (Hà Nội)
Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-Pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Đông Sơn
Câu 1. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ ?
A. 15 bộ. C. 17 bộ.
B. 16 bộ. D. 18 bộ.
Câu 2. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước ...
A. Văn Lang. C. Chăm-pa.
B. Âu Lạc. D. Phù Nam.
Câu 3. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến ...
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời
Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. C. Nhuộm răng đen.
B. Làm bánh chưng, bánh giầy. D. Tục thờ thần - vua.