[…] Quân sĩ các doanh nghe tin, đều hoảng hồn, tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang
sông, xô đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lát sau cầu lại bị đứt, quân lính đều rơi xuống
nước, đến nỗi nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa.
1. Xét về cấu tạo ngữ pháp, những câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
2. “Quân sĩ các doanh nghe tin”, “tin” ấy là tin gì? Vì sao khi nghe tin ấy, quân sĩ lại có thái
độ và hành động như vậy?Từ đó, em có nhận xét gì về họ?
3. Chỉ ra sự khác biệt trong ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy của quân tướng
nhà Thanh và bè lũ vua tôi Lê Chiêu Thống. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó?
Hộ mình với ạ đang cần gấp:')
$1,$ Kiểu câu:
$+$ Đoạn văn gồm nhiều câu đơn, cấu trúc chủ - vị - trạng ngữ.
$2,$ Nội dung:
$+$ Quân sĩ hoảng loạn, tan tác bỏ chạy vì tin thất bại, thể hiện bản lĩnh yếu kém.
$+$ "Tin" là tin về thất bại của quân đội, khiến họ mất tinh thần chiến đấu.
$3,$ Ngòi bút miêu tả:
$+$ Quân Thanh: Sử dụng động từ mạnh, chi tiết cụ thể tạo cảm giác hỗn loạn.
$+$ Bè lũ Lê Chiêu Thống: Ngôn ngữ mỉa mai, so sánh, thể hiện sự căm phẫn, khinh bỉ.
$+$ Lý do:
`->` Thể hiện thái độ, quan điểm của tác giả: căm phẫn quân xâm lược, mỉa mai bè lũ phản bội.
`->` Phù hợp diễn biến thực tế: hỗn loạn, nhục nhã.