Quá trình tiêu hóa thức ăn của Trùng biến hình gọi là quá trình tiêu hóa...............
Quan sát hình 5.1 và 5.3, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Nhân trùng giày có gì khác biệt với trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)?
- Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau như thế nào? (Về cấu tạo, số lượng, vị trí)?
- Tiêu hóa ở trùng giày khác trùng biến hình như thế nào (Về cách lấy thức ăn. Quá trình tiêu hóa và thải bã,…) ?
Hình 5.2 vẽ lại 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hóa mồi. Quá trình đó được trình bày bằng 4 câu ngắn, sắp xếp theo trình tự chưa hợp lí dưới đây:
Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi | |
Khi 1 chân giả tiếp cận mồi | |
Hai chân giả kéo dài, nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh | |
Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa |
Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các ô trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : (1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?
A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)
Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?A. (4) - (2) - (1) - (3).
B. (4) - (1) - (2) - (3).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
Tiêu hóa trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào ( về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thãi bã,... )
Câu 1: Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hóa mồi của trùng biến hình.
Câu 2 Nêu các bước của quá trình dinh dưỡng ở trùng giày.
Câu 3: Vẽ sơ đồ vòng đời của sán lá gan.
Câu 4: Tế bào gai có ý nghĩa gì đối với đời sống của thủy tức? Vai trò của ngành Ruột khoang.
Câu 5: Nêu những đặc điểm về cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh.
Câu 6: a) Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ?
b) Đề xuất biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh?
Câu 7: a) Vì sao trâu bò lại hay bị mắc bệnh sán lá gan hơn các loài động vật khác.
b) Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? Vai trò của giun đất đối với thực tiễn
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi : 1. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. 2. Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. 3. Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. 4. Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…). Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?
(4) - (2) - (1) - (3).
(4) - (1) - (2) - (3).
(3) - (2) - (1) - (4)
(4) - (3) - (1) - (2).
Các động vật nguyên sinh sống kí sinh là
A.Trùng roi, trùng biến hình
B.Trùng kiết lị, trùng sốt rét
C.Trùng biến hình, trùng giày
D.Trùng sốt rét, trùng biến hình
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
A.Hạt dự trữ
B.Không bào tiêu hóa
C.Nhân
D.Không bào co bóp