Viết phương tình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+; S → S2-
Al → Al3+; O → O2-
Cho điện tích hạt nhân O (Z = 8), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) và các hạt vi mô: O 2 - , A l 3 + , A l , N a , M g 2 + , M g . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
A. A l 3 + < M g 2 + < O 2 - < A l < M g < N a
B. A l 3 + < M g 2 + < A l < M g < N a < O 2 -
C. N a < M g < A l < A l 3 + < M g 2 + < O 2 -
D. N a < M g < M g 2 + < A l 3 + < A l < O 2 -
Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?
A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na.
B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.
C. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-.
D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.
Hãy viết các phương trình hoá học diễn tả sự hình thành các ion sau :
Na + , Mg 2 + , Al 3 + , Cl - , O 2 - , S 2 -
Các ion O 2 - 8 ; Mg 2 + 12 ; Al 3 + 13 bằng nhau về
A. số khối
B. số electron
C. số proton
D. số nơtron
Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là:
A. 0,5
B. 1,5
C. 3,0
D. 4,5
cho e hỏi ngu tí
sao lại là O2 + 4e -> 2O2- chứ không phải O2 + 2e -> O22-
Câu 31: Cho các ion SO4 2-, S2-, OH-, NH4+, Al3+. Có bao nhiêu ion đa nguyên tử?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32: Cho các ion SO4 2-, S2-, OH-, NH4+, Al3+. Có tổng cộng bao nhiêu cation?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện gấp 1,9 lần số hạt không
mang điện. Số hạt proton của nguyên tử X là?
A. 19
B. 20
C. 11
D. 12
Câu 34: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp 1,8333
lần số hạt không mang điện. Số khối của nguyên tử R là?
A. 19
B. 23
C. 11
D. 12
Câu 35: Một thanh sắt chứa 0,2 mol Fe trong đó có 55Fe (5,84%), 56Fe (91,68%), 57Fe (2,17%)
và 58Fe. Hỏi thanh sắt nặng bao nhiêu gam?
A. 17,21
B. 21,71
C. 19,11
D. 11,19
Câu 36: Brom có 2 đồng vị
79Br và 81Br. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của Brom là
79,91. % số nguyên tử của đồng vị
81Br và 79Br lần lượt là?
A. 54,5% và 45,5%
B. 45,5% và 54,5%
C. 70% và 30%
D. 30% và 70%
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
a) Al + Fe3O4 → Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
c) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO3
d) KClO3 → KCl + O2
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O