Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon – 6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Polietilen
B. Nilon-6,6
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren
D. poli(etylen terephtalat).
Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các polime sau: amilopectin, poli (metyl metacrylat), poli (vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); poli(vinyl axetat); teflon; tơ visco; tơ nitron; polibuta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ nilon–6,6, tơ visco, xenlulozo, tơ axetat, cao su buna, poli(metyl metacrylat). Số polime thuộc loại polime tổng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các polime sau: nilon-6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon, tơ lapsan, polietilen, polibutađien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.