Cho các polime sau: amilopectin, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là.
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon–6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 3.
A. 3.
C. 6
D. 4
Cho các polime: PVC, cao su lưu hóa, amilopectin, poli(metyl metacrylat), nilon-7. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ nilon-6,6 được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
(2) Poli (vinyl clorua) có cấu trúc phân nhánh.
(3) Tơ axetat có nguổn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tơ hóa học.
(4) Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
(5) Poli (metyl metacrylat) là vật liệu polime có tính dẻo.
(6) Poliacrilonnitrin là loại tơ dai, bền với nhiệt. Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), tơ nilon–6,6, tơ visco, xenlulozo, tơ axetat, cao su buna, poli(metyl metacrylat). Số polime thuộc loại polime tổng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các nhận xét sau:
(1) Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ thông thường
(2) Poli (vinyl clorua), poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat) là những polime có tính dẻo
(3) Các polime có thể có cấu trúc mạch không phân nhánh; mạch phân nhánh hoặc mạng không gian
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3