Phương trình z 2 + b z + c b , c ∈ ℝ , c > 0 có hai nghiệm phức z 1 , z 2 và M,N lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z 1 , z 2 Biết rằng tam giác OMN đều. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. b 2 = 3 c
B. b 2 = 2 c
C. b 2 = 5 c
D. b 2 = 6 c
Cho A và B theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức z 1 và z 2 . Biết z 1 = z ¯ 2 ≠ 0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. A và B đối xứng qua trục Ox
B. A và B đối xứng qua trục Oy.
C. A và B đối xứng qua gốc tọa độ O
D. A và B đối xứng qua đường thẳng y=x.
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 + i z ¯ - 2 - i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ - 2 + 3 i là đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính c. Giá trị của a+b+c bằng
A. 17
B. 20
C. 10
D. 18
Cho số phức z = 2 + i 2 . 1 - 2 i . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z ¯ . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. a = 5 , b = 2
B. a = 5 , b = - 2
C. a = - 5 , b = 2
D. a = - 5 , b = - 2
Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + i z ¯ − 2 − i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ − 2 + 3 i là đường tròn tâm I a ; b và bán kính c. Giá trị của a + b + c bằng
A. 10
B. 18
C. 17
D. 20
Biết rằng phương trình z 2 + bz + c = 0 (b,c∈R) có một nghiệm phức là z=1+2i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b+c= 0.
B. b+c= 2.
C. b+c= 3.
D. b+c=7.
Gọi A,B,C là điểm biểu diễn các số phức z = 2 i ; z = 2 + i ; z = − 3 i . Khi đó diện tích tam giác ABC là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Trong mặt phẳng phức gọi M là điểm biểu diễn cho số phức z = a + bi (a, b Î R, ab ¹ 0 ), M' là điểm biểu diễn cho số phức z → . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M' đối xứng với M qua Oy
B. M' đối xứng với M qua Ox
C. M' đối xứng với M qua đường thẳng y = x.
D. M' đối xứng với M qua O
Gọi A,B,C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z, iz và 2z. Biết diện tích tam giác ABC bằng 4. Môđun của số phức z bằng
A. 2
B. 8
C. 2
D. 2 2