Tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng:
A. Vật nuôi và cây trồng
B. Cây trồng và vi sinh vật
C. Nấm và động vật
D. Vật nuôi và vi sinh vật
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra giống cây tam bội: Loài nào sau đây phù hợp nhất với phương pháp đó
(1) Ngô
(2) Đậu tương
(3) Củ cải đường
(4) Lúa đại mạch
(5) Dưa hấu
(6) Nho
A. 3,4,6
B. 2,4,6
C. 1,3,5
D. 3,5,6
Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là
A. Thực vật
B. Vi sinh vật
C. Động vật
D. Thực vật bậc thấp
Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là
A. Thực vật
B. Vi sinh vật
C. Động vật
D. Thực vật bậc thấp
Hãy chọn một loài cây thích hợp trong số loài cây dưới đây để có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo giống mới đem lại hiệu quả kinh tế cao.
a) Cây lúa b) Cây đậu tương.
c) Cây củ cải đường d) Cây ngô
Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật
B. động vật và vi sinh vật
C. động vật bậc thấp
D. động vật và thực vật
Sử dụng đột biến đa bội lẻ cho những loài cây nào sau để nâng cao năng suất?
1. Ngô. 2. Đậu tương. 3. Củ cải đường. 4. Đại mạch. 5. Dưa hấu. 6. Nho.
A. 1, 2, 3.
B. 3, 4, 5.
C. 3, 5, 6.
D. 1, 2, 4