Phép lai giữa các cơ thể thuần chủng đều tạo ra đời con đồng tính, phép lai với cơ thể đồng hợp trội cũng tạo ra đời con đồng hình
Vậy phép lai D không tạo ra đời con đồng tính
Chọn D
Phép lai giữa các cơ thể thuần chủng đều tạo ra đời con đồng tính, phép lai với cơ thể đồng hợp trội cũng tạo ra đời con đồng hình
Vậy phép lai D không tạo ra đời con đồng tính
Chọn D
1. Phép lai BB x Bb, ở F1 không tạo ra kiểu gen nào sau đây:
A. BB B. Bb
C. bb D. B và C
2. Trong các phép lai của Men-đen, cơ thể bố mẹ (P) có đặc điểm:
A. thuần chủng
B. giống nhau về các đặc điểm
C. khác loài
D. giống nhau về tất cả các đặc điểm
3. Trong các thí nghiệm của Men-đen, khi cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được:
A. 50% trội : 50% lặn
B. 75% trội : 25% lặn
C. 25% trội : 50% trung gian : 25% lặn
D. 25% trung gian : 50% trội : 25% lặn
Viết sơ đồ cho các phép lai sau a) Aa Bb ×Aa bb b) Aa BB × aa Bb
1 . cho các kiểu gen sau
(1) aa (2) Aa (3) Bb (4) BB
đâu là kiểu gen tổng hợp
2 . bố mẹ có kiểu gen nào dưới đây để con sinh ra đều đồng tính trội
A. Aa x aa
B. aa x aa
C. AA x aa
D. Aa x Aa
3. qua giảm phân , ở động vật , mỗi tính bảo bậc 1 cho ra bao nhiêu TINH TRÙNG ?
A 2
B 1
C 3
D 4
1. Cho phép lai: Bb x Bb. Biết các gen trội lặn hoàn toàn, hỏi tỉ lệ cá thể mang tính trạng lặn ở đời con là bao nhiêu?
a. 75%
b. 50%
c. 25%
d. 30%
2. Khi cho 85 tinh trùng thụ tinh với 2 trứng sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu hợp tử?
a. 85
b. 2
c. 3
d. 1
3. Cho phép lai: Ab/ab x AB/ab. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội lặn hoàn toàn, tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội về cả hai tính trạng ở đời con là bao nhiêu?
a. 100%
b. 75%
c. 25%
d. 50%
4. Loại nuclêôtit nào dưới đây chỉ có ở ARN mà không có ở ADN?
a. Guanin
b. Uraxin
c. Timin
d. Xitôzin
5. Dựa vào đâu để phân chia ARN thành các loại: mARN, tARN và rARN?
a. Chức năng
b. Nguồn gốc
c. Kích thước
d. Số lượng nuclêôtit
6. Ngô có bộ NST 2n = 20. Số NST trong mỗi tế bào sinh dưỡng ở thể (2n+1) ở ngô là bao nhiêu?
a. 20
b. 21
c. 22
d. 23
7. Ở người, sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST số 21 đã làm phát sinh hội chứng nào?
a. Hội chứng Claiphentơ
b. Hội chứng Tơcnơ
c. Hội chứng Đao
d. Hội chứng 3X
8. Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng trong nghiên cứu di truyền người?
a. Nghiên cứu tế bào
b. Theo dõi và phân tích phả hệ
c. Nghiên cứu tế bào
d. Tạo ưu thế lai
9. rARN là thành phần chính cấu tạo nên bào quan nào?
a. Lục lạp
b. Ti thể
c. Lizôxôm
d. Ribôxôm
10. Prôtêin được cấu tạo từ bao nhiêu nguyên tố chính?
a. 3
b. 4
c. 2
d. 6
Bài 1. Viết sơ đồ lai của các trường hợp sau đây (viết đến đời F2).
1,P: AA x Aa 2,P: Bb x bb 3,P: Dd x Dd
Bài 2. Biết cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Một cây có kiểu hình là cây cao, hãy viết kiểu gen có thể có. Biết tính trạng chiều cao cây do 1 cặp gen quy định.
Cho thế hệ con có KG BB lai với cà thể có KG Bb, thế hệ con thấy xuất hiện KG BBB. Hãy xác định dạng đột biến và cơ chế phát sinh
Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là:
A. P: BB × bb
B. P:BB × BB
C. P: Bb × bb
D. P: bb × bb
Bài 11. Cho 3 cặp gen: Aa, Bb, Dd, mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên các NST khác nhau. Không viết sơ đồ lai, hãy xác định:
a) Tỉ lệ loại giao tử ABD từ cơ thể có KG: AaBbDd
b) Tỉ lệ loại hợp tử AaBbDd từ phép lai: AaBbDd x AaBbDd
Nếu đời P là BB x bb thì ở F2 sẽ có tỉ lệ các kiểu gen
A. 3 BB : 1 bb
B. 1 BB : 1 bb
C. 1 BB : 2 Bb : 1 bb
D. 2 Bb : 1 bb