C. Là động vật lưỡng tính.D. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
Trai sông dinh dưỡng theo kiểu
A.
kí sinh
B.
thụ động
C.
chủ động
D.
săn bắt mồi
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng ?
A.
Sán lá gan có cơ quan sinh dục lưỡng tính.
B.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
C.
Sán lá gan không có giác bám.
D.
Thích nghi với lối sống bơi tự do.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 14:
Bạch tuộc là động vật thuộc ngành nào?
A.
Ngành giun đốt
B.
Ngành động vật có xương sống
C.
Ngành chân khớp
D.
Ngành thân mềm
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 15:
Vì sao giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng chúng không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A.
Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
B.
Vì giun đũa có khả năng di chuyển nhanh, chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột để lẩn tránh.
C.
Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D.
Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 16:
Sán nào thích nghi với lối sống tự do thường sống dưới nước vùng ven biển nước ta?
A.
Sán lông
B.
Sán dây
C.
Sán lá gan
D.
Sán bã trầu
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?
A. Sống tự do.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Cơ thể đơn tính.
Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Biến thái hoàn toàn của động vật trải qua 3 giai đoạn, biến thái không hoàn toàn trải qua 4 giai đoạn
B Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra
C Quá trình phát triển của tất cả các động vật đều trải qua biến thái.
D Quá trình phát triển của tất cả các động vật đều trải qua biến thái hoàn toàn
Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở lưỡng cư?
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1); (2) và (3).
Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở cóc Tam Đảo?
A. (2) và (3)
B. (1) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đay là biện pháp đấu tranh sinh học ? Câu 2 : phát biểu nào sau đây là đúng : A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai ) B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong D. Sự phát triển trực tiếp ( có nhau thai ) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai )