Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+
Khi cho Zn vào dung dịch chứa 3 muối sau: FeCl3, CuCl2, FeCl2. Các phản ứng xảy ra như sau :
(1). Zn + Fe3+ → Zn2+ + Fe2+ (2). Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
(3). Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe.
Thứ tự xảy ra phản ứng là:
A. 2, 1, 3
B. 1, 2, 3
C. 3, 2, 1
D. 1, 3, 2
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Đốt thanh Cu ngoài không khí.
(b). Nhúng thanh Mg vào dd FeCl2.
(c). Nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl.
(d). Nhúng thanh Al vào dung dịch H2SO4 loãng có pha thêm vài giọt CuSO4.
Tổng số thí nghiệm có xảy ra quá trình ăn mòn hóa học là?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3,
Fe + HCl → FeCl2 + H2.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A. Zn2+; Fe2+; H+; Cu2+; Fe3+; Ag+
B. Ag+; Fe3+; H+; Cu2+; Fe2+; Zn2+
C. Ag+; Fe3+; Cu2+; H+; Fe2+; Zn2+
D. Fe3+; Ag+; Fe2+; H+; Cu2+; Zn2+
Cho sơ đồ phản ứng: Fe → A FeCl2 → B FeCl3 → C FeCl2. Các chất A, B, C lần lượt là
A. Cl2, Fe, HCl
B. HCl, Cl2, Fe
C. CuCl2, HCl, Cu
D. HCl, Cu, Fe
Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dich HCl, CuSO4, FeCl2, FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3.
Cho các phản ứng sau:
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.