Đáp án B
Vì tính Oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Đáp án B
Vì tính Oxi hóa Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Cho dãy điện hóa sau có E0 tăng dần từ trái sang phải: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây có thể xảy ra:
A. Fe và Zn(NO3)2
B. Ag và Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. Cu và Fe(NO3)2
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau
Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện chuẩn) như sau : Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với Fe2+ trong dung dịch là :
A. Ag và Fe3+.
B. Zn và Ag+.
C. Ag và Cu2+.
D. Zn và Cu2+.
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn 2 + /Zn; Fe 2 + /Fe; Cu 2 + / Cu; Fe 3 + / Fe 2 + ; Ag + /Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe 2 + trong dung dịch là
A. Ag, Fe 3 +
B. Zn, Ag +
C. Ag, Cu 2 +
D. Zn, Cu 2 +
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+
D. Zn, Cu2+
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
+ TN1: Cho Na và bột Al2O3 (tỉ lệ Na : Al2O3 là 1 : 1) vào nước dư;
+ TN2: Cho bột Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 (tỉ lệ mol Cu : Fe(NO3)3 là 1 : 4);
+ TN3: Cho hỗn hợp chứa Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol Fe3O4 : Cu là 1 : 2) vào dung dịch HCl dư;
+ TN4: Cho bột Zn vào dung dịch FeCl2 (tỉ lệ mol Zn : FeCl2 là 2 : 1).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2
B. 0.
C. 1.
D. 3