2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
=> Đáp án B
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
=> Đáp án B
Nhiệt phân các chất sau: NH4NO3, CaCO3, Cu(NO3)2, KMnO4, Mg(OH)2, AgNO3, NH4Cl, Al(OH)3. Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 8-5.
B. 6-4.
C. 7-5.
D. 8-4.
Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3; Cu(NO3)2; KMnO4; Mg(OH)2; AgNO3; NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Trong các phản ứng sau: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2; nhiệt phân CaCO3; nhiệt phân KMnO4; nhiệt phân NH4NO3; nhiệt phân AgNO3, có bao nhiêu phản ứng là phản ứng nội oxi hóa khử?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nhiệt phân NH4NO3, NH4NO2,CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5.
B. 3
C. 6
D. 4
Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dụng dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các chất sau: C r ( O H ) 3 , C a C O 3 , A l ( O H ) 3 v à A l 2 O 3 . Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3
C. 3 : 2.
D. 3 : 4