Đáp án : A
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
Đáp án : A
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
1. 2KClO3 → t o 2KCl + 3O2
2. NaCl(r) + H2SO4(đ) → t o NaHSO4 + HCl
3. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
4. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
5. H2 + Cl2 → t o 2HCl
Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các phản ứng sau:
(1) 2HCl + Sn → SnCl2 + H2.
(2) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(3) 8HCl + 2NaNO3 + 3Cu → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO + 4H2O.
(4) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O.
Phản ứng HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
Cho các phản ứng sau:
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
Trong phản ứng: Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O, Các phân tử clo:
A. Không bị oxi hóa, không bị khử.
B. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
C. Bị oxi hóa
D. Bị khử.
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho sơ đồ phản ứng:
Ca → + H 2 O Ca(OH)2 → C O 2 CaCO3 → H C l CaCl2 → d p n c Ca
(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Các phản ứng xảy ra khi thổi từ từ CO2 đến dư vào cốc chứa dung dịch hỗn hợp NaOH, Ca(OH)2.
( 1 ) C O 2 + 2 N a O H → N a 2 C O 3 + H 2 O ( 2 ) C O 2 + C a ( O H ) 2 → C a C O 3 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + N a 2 C O 3 + H 2 O → 2 N a H C O 3 ( 4 ) C O 2 + C a C O 3 + H 2 O → C a H C O 3 2
Thứ tự các phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 2, 1, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 2, 1, 4, 3
D. 1, 2, 3, 4
Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:
(1) 2H2O2 → 2H2O + O2. (2) HgO → Hg + O2.
(3) Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O. (4) KClO3 → KCl + O2.
(5) NO2 + H2O → HNO3 + NO. (6) FeS + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H20.
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng tự oxi hóa - khử?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3