Chọn D.
Phản ứng A, B, C có sự thay đổi số oxi hóa của Fe; phản ứng D là phản ứng trao đổi ion.
Chọn D.
Phản ứng A, B, C có sự thay đổi số oxi hóa của Fe; phản ứng D là phản ứng trao đổi ion.
Cho các phản ứng sau:
2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
Tính oxi hóa tăng dần của các cặp oxi hóa - khử là thứ tự nào sau đây?
A. Fe3+/Fe2+ < Cl2/2Cl- < I2/2I-.
B. I2/2I- < Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+.
C. Cl2/2Cl- < Fe3+/Fe2+ < I2/2I-.
D. I2/2I- < Fe3+/Fe2+ < Cl2 /2Cl-.
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+
Cho các phản ứng:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) Fe + Cl2 → FeCl2
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(4) 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3↓ + 6NaCl
(5) Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
(6) 3Fedư + 8HNO3 loãng → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phản ứng đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong phản ứng: 2FeCl2 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. Chất bị khử.
Trong phản ứng: 2FeCl2 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là
A. Chất oxi hóa
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D. Chất bị khử
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho các phản ứng sau:
(a) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(b) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O.
(c) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.
(d) 2KOH + H2S → K2S + 2H2O.
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau :
(1) 2Fe + 3 I 2 → 2 F e C l 3
(2) 3 F e d ư + 8 H N O 3 l o ã n g → 3 F e N O 3 2 + 2 N O + 4 H 2 O
(3) A g N O 3 + F e N O 3 2 → F e N O 3 3 + A g
4 M g H C O 3 2 + 2 C a O H 2 d ư → 2 C a C O 3 + M g O H 2 + 2 H 2 O
(5) 2 A l C l 3 + 3 N a 2 C O 3 → A l 2 C O 3 3 + 6 N a C l
(6) F e O + 2 H N O 3 l → F e N O 3 2 + H 2 O
(7) N a H C O 3 + C a O H 2 → 1 : 1 C a C O 3 + N a O H + H 2 O
Những phản ứng đúng là :
A. (2), (3), (5), (7).
B. (1), (2), (3), (4), (7).
C. (2), (3), (4), (7).
D. (1), (2), (4), (6), (7).
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2