Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
Trong phản ứng: 2FeCl2 + H2S → 2FeCl2 + S + 2HCl, vai trò của H2S là
A. Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. Chất bị khử.
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Chất có khả năng đóng cả vai trò chất oxi hóa và chất khử khi tham gia các phản ứng hóa học là
A.H2S
B.Fe
C.O2
D. F2
Cho sơ đồ hóa học của phản ứng: Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học trên là:
A. 1 : 3.
B. 3 : 1.
C. 5 : 1.
D. 1 : 5.
Cho các mệnh đề sau:
(I) HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2
(II) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3….
(III) phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dich như H2SO4, HCl, NaSO4, BaCl2
(IV) Lưu huỳnh tả phương và lưu huỳnh đơn tả là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
(V) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khẳ năng ăn mòn thủy tinh
(VI) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa
Số mệnh đề đúng là:
A. 3.
B.4.
C.5
D.2