Chọn B.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Chọn B.
Các phản ứng A, C, D đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
B. Fe2(SO4)3 + KI
C. Fe(NO3)3 + Fe
D. Fe(NO3)3 + KOH
Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3 ,ZnO ,Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 7.
B. 9
C. 10
D. 8
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ?
A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H3.
B. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl.
C. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 .
D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe ( NO 3 ) 2 , Fe ( NO 3 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 ( SO 4 ) 3 , FeCO 3 , FeS , FeS 2 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9
B. 8
C. 10
D. 7
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Dẫn khí NH3 dư vào 100ml dung dịch chứa Al(NO3)3 0,1M; Zn(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,15M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 0,78 g
B. 1,65 g
C. 1,02 g
D. 0,98 g
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3.
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg ( N O 3 ) 2 , Zn, Pb ( N O 3 ) 2 , Al C l 3 , KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch A g N O 3 và một thuốc thử nữa, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.
Cho các phản ứng sau : (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. 1, 3, 5, 6
B. 1, 2, 3, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 3, 4, 5, 6