Điệp ngữ: thương em.
Tác dụng: tạo sự da diết như tăng lên gấp bội, nỗi nhớ nhung tác giả đối với nhân vật “em”.
Điệp ngữ: thương em.
Tác dụng: tạo sự da diết như tăng lên gấp bội, nỗi nhớ nhung tác giả đối với nhân vật “em”.
Phân tích tác dụng của bptt điệp ngữ trong câu:
Chuyện kể từ những nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
Nhanh lên nhé, mik cần gấp!
Dạng điệp ngữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“ Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu sa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.”
So sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của bài Tiếng gà trưa với điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây, tìm đặc điểm của mỗi dạng.
a) Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
[…] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
b) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
so sánh điệp ngữ trong khổ thơ đầu của tiếng gà trưa vs điệp ngữ trong hai đoạn thơ dưới đây, tìm đặc điểm của mỗi dạng:
anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
cô gái thạch kim thạch nhọn
khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(..)
chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
thương em, thương em, thương em biết mấy.
b)
cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
ngàn dâu xanh ngắt một màu
lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
nhanh mình tick... kb nch làm quen nàk ><
Câu 1 : "Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo."
Qua đoạn văn trên, em có suy nghĩ gì về tấm lòng của mẹ? Trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn ngắn ( 8-10c câu)
Câu 2 : Nỗi nhớ quê trong những câu thơ dưới đây có gì gần gửi với nỗi nhớ quê trong bài " Tiếng gà trưa"
" Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng sương"
Câu 3 : Phân tích cái hay của việc sử dụng điệp ngữ trong bài "Tiếng gà trưa" và đoạn thơ dưới đây :
" Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"
Câu 4 : Phân tích tác dụng của phép chơi chữ được sử dụng trong những câu thơ sau"
a." Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"
b. "Lá nõn, nhành non, ai tráng bạc?
Gió về từng trận gió bay đi"
Câu 5 : Nhận xét về mức độ giá trị của những vật chất mà Nguyễn Khuyến liệt kê trong bài thơ Bạn đến chơi nhà. Từ đó nêu lên dụng ý của tác giả
Câu 6 : Bằng 1 đoạn văn ngắn ( 10-12 câu), hay phân tích ý nghĩa hàm ẩn của bài thơ "Bánh trôi nước"
Em hiểu thế nào là câu tục ngữ thương người như thể thương thân? Em vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống? Hãy viết 1 ĐOẠN VĂN giải thích câu tục ngữ trên. Giúp mik vs ạ mik đg cần gấp!!
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
b) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
Em hãy sưu tầm ít nhất 10 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa, biện pháp nghệ thuật điệp ngữ... Lựa chọn một ngữ liệu có sử dụng biện pháp điệp ngữ, phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ được sử dụng trong ngữ liệu đó.
Cho những câu ca dao sau :
"Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai "
Em hãy phân tích tính mạch lạc trong những câu ca dao trên.