x⁸ + x⁴ + 1
= x⁸ + 2x⁴ + 1 - x⁴
= (x⁴ + 1)² - x⁴
= (x⁴ + 1)² - (x²)²
= (x⁴ + 1 + x²)(x⁴ + 1 - x²)
= (x⁴ + x² + 1)(x⁴ - x² + 1)
x⁸ + x⁴ + 1
= x⁸ + 2x⁴ + 1 - x⁴
= (x⁴ + 1)² - x⁴
= (x⁴ + 1)² - (x²)²
= (x⁴ + 1 + x²)(x⁴ + 1 - x²)
= (x⁴ + x² + 1)(x⁴ - x² + 1)
phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách thêm hoặc bớt một số hạng tử
a) x5+x+1
b) x7+x2+1
phân tích da thức sau thành nhân tử
a) x4+x3+x+1
b)x4-x3-x2+1
c)x2y+xy2-x-y
d) ax2+a2y-7x-7y
e) ax2+ay-bx2-by
g) 12x2-3xy+8xz-2yz
h) x3-x2y-x2z-xyz
mợi người giúp em nha
Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3
Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
Tính giá trị của các đa thức sau: x2 + x4 + x6 + x8 + … + x100 tại x = -1
P(x) = x5 – 2 + x + x3 + x2 ; Q(x) = – 1 + 4x5 + x4 + x2 + x3
Sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến.
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Bài 1:
f(x)=2x4+3x2-x+1-x2-x4-6x3
g(x)=10x2+3-x4-4x2+4x-2x2
a,Thu gọn đa thức f(x).g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức lũy thừa giảm dần của biến
b,Tính f(x)+g(x)
c,Gọi h(x)=f(x)+g(x),tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 2:
P(x)=x99-100x98+100x97-100x96+...+100x-1
Tính P(99)
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
R(x) = -x2 + 2x4 + 2x - 3x4 – 10 + x4
cho đa thức :P(x)=1+3x5-4x2+x5+x3-x2+3x3
Q(x)=2x5-x2+4x5-x4+4x2-5x
a)Thu gọn và sắp sếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng của biến
b) Tính P(x)+Q(x);P(x)-Q(x)
c)Tính giá trị của P(x)+Q(x)tại x=-1
d)Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức Q(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức P(x)
giúp với ạ