nhúm quỳ tím
chuyển đỏ >HCl, H2SO4
chuyển xanh >Na2SO3
ko chuyển màu >Na2SO4
sau đó choBaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ
có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ->BaSO4+2HCl
còn lại là HCL
nhúm quỳ tím
chuyển đỏ >HCl, H2SO4
chuyển xanh >Na2SO3
ko chuyển màu >Na2SO4
sau đó choBaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ tím chuyển đỏ
có kết tủa là H2SO4
H2SO4+BaCl2 ->BaSO4+2HCl
còn lại là HCL
Bằng phương pháp hóa học (không dùng chất chỉ thị) hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng các chất sau: H 2 S O 4 ; H C l ; N a 2 S O 4 .
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện được dùng quỳ tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử :
Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl
Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.
Cho các chất: Fe2O3, CuO, FeSO4, Na2SO4, Ag, Na2SO3, Fe(OH)3. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 7.
Phân biệt 4 mẫu bột trắng đựng riêng biệt sau: NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2SO4.
Không dùng chất chỉ thị, hãy phân biệt các chất sau, chứa trong các lọ mất nhãn bằng phương pháp hóa học: B a C l 2 ; H C l ; N a 2 S O 4 .
Để phân biệt các dung dịch Na2S, dung dịch Na2SO3, dung dịch Na2SO4 bằng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử nên chọn là
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Dung dịch BaCl2
D. Dung dịch Pb(NO3)2
Có 3 dung dịch đựng trong các bình mất nhãn: HCl, Na2SO4, Na2SO3. Có thể chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết ba chất trên?
A. H2SO4
B. NaNO3
C. AgNO3
D. BaCl2
Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau:
a. H2SO4; HCl; NaOH
b. Na2SO4; NaCl; KOH.
Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng:
(I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đến H2S.
(II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3…
(III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2…
(IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng đồng hình của nhau.
(V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
(VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom.
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.