Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là:
A. 4 : 3
B. 3 : 2
C. 2 : 3
D. 3 : 4
Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27
B. 31
C. 34
D. 24
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27
B. 24
C. 34
D. 31
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Cho phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng lần lượt là
CH 2 CH 2 + KMnO 4 + H 2 O → CH 2 OH - CH 2 OH + MnO 2 + KOH
A. 3,4,4,3,2,2
B. 3,4,2,3,2,2
C. 3,2,4,3,3,2
D. 3,2,4,3,2,2
Hệ số cân bằng của phường trình phản ứng lần lượt là
CH2 = CH2 + KMnO4 +H2O→CH2OH-CH2OH + MnO2 + KOH
A. 3,4,4,3,2,2
B. 3,4,2,3,2,2
C. 3,2,4,3,3,2
D. 3,2,4,3,2,2
Để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4, KClO3…. Khí clo thoát ra thường có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm trên lần lượt qua
A. dung dịch NaCl bão hòa, CaO khan
B. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa
C. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc
D. dung dịch NaCl bão hòa, dung dịch H2SO4 đặc
Cho phản ứng sau:
RCH 2 OH + KMnO 4 → RCHO + MnO 2 + KOH + H 2 O
Tổng hệ số các chất cân bằng trong phản ứng trên là bao nhiêu biết các hệ số là các số nguyên nhỏ nhất
A. 10
B. 14
C. 18
D. 22