Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27
B. 24
C. 34
D. 31
Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 → C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.
A. 20.
B. 14.
C. 18.
D. 15.
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Cho phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho phản ứng:
CH3CHO + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 37
B. 31
C. 17
D. 27
Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là:
A. 4 : 3
B. 3 : 2
C. 2 : 3
D. 3 : 4
Cho phản ứng: 2 C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO
A. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi
C. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Cho phản ứng: 2 C 6 H 5 - CHO + KOH → C 6 H 5 - COOK + C 6 H 5 - CH 2 - OH .
Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 - CHO
A. vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá
D. chỉ thể hiện tính khử