Cho phản ứng:
CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Có ba rượu đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH (3) CH3CH(OH)CH2OH
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2?
A. (1)
B. (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Cho phản ứng
C6H5–CH=CH2 + KMnO4 C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A. 27
B. 31
C. 34
D. 24
Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là
A. 27
B. 24
C. 34
D. 31
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Hệ số cân bằng của phường trình phản ứng lần lượt là
CH2 = CH2 + KMnO4 +H2O→CH2OH-CH2OH + MnO2 + KOH
A. 3,4,4,3,2,2
B. 3,4,2,3,2,2
C. 3,2,4,3,3,2
D. 3,2,4,3,2,2
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A ⇄ B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxipropanoic
C. axit 3-hiđroxipropanoic
D. axit propionic