Ở nơi bằng phẳng, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn là do
A. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
B. Thảm thực vật đa dạng.
C. Thường xuyên bị ngập nước.
D. Quá trình bồi tụ chiếm ưu thế.
Ở nơi bằng phẳng, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn là do:
A. Quá trình phong hóa diễn ra mạnh.
B. Thảm thực vật đa dạng.
C. Thường xuyên bị ngập nước.
D. Quá trình bồi tụ chiếm ưu thế.
Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) có quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:
A. Có nhiều cát.
B. Khô hạn, nhiều năm không mưa.
C. Có gió mạnh
D. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn.
Những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) có quá trình phong hóa lí học diễn ra mạnh chủ yếu do:
A. Có nhiều cát.
B. Khô hạn, nhiều năm không mưa.
C. Có gió mạnh
D. Chênh lệch nhiệt độ trong ngày, trong năm lớn.
Quá trình xâm thực ở nước ta xảy ra mạnh ở
A. Vùng đồi trung du
B. Địa hình bán bình nguyên
C. Miền đồi núi
D. Bề mặt các cao nguyên
Quá trình xâm thực ở nước ta xảy ra mạnh ở
A. Vùng đồi trung du.
B. Địa hình bán bình nguyên,
C. Miền đồi núi.
D. Bề mặt các cao nguyên.
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
A. khá nhanh, trình độ đô thị hóa cao.
B. nhanh, tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp.
C. chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
D. nhanh hơn quá trình đô thị hóa của thế giới.
Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra
A. khá nhanh, trình độ đô thị hóa cao.
B. nhanh, tuy nhiên trình độ đô thị hóa còn thấp.
C. chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.
D. nhanh hơn quá trình đô thị hóa của thế giới.
Từ năm 1954 – 1975 quá trình đô thị hóa ở miền Nam nước ta diễn ra:
A. nhằm phục vụ chiến tranh
B. chậm chạp, các đô thị không thay đổi nhiều
C. nhanh chóng, gắn liền với sự phát triển công nghiệp
D. gắn liền với quá trình công nghiệp hóa