\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
8, Khử oxit sắt từ ( Fe3O4 ) bằng khí hidro ở nhiệt độ cao thu được 30,24g sắt. Tính khối lượng oxit sắt từ cần dùng
Khử hoàn toàn Sắt(III)Oxit bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao thu được kim loại và 10,8 g nước.
a. Tính thể tích khí Hidro cần dùng ở Đktc?
b. Tính khối lượng kim loại sau phản ứng?
Tính khối lượng Sắt(III)Oxit cần dùng?
viết phương thức hóa học
a) trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
b) hiện tượng sắt bị gỉ trong không khí là do khí oxi oxi hóa sắt tạo thành sắt (II) oxit
c) đốt cháy hoàn toàn khí metan trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước
d) dùng oxi để oxi hóa hoàn toàn nhôm thu được nhôm oxit
e) đốt cháy kim loại đồng trong khí oxi
f) đốt cháy kali trong không khí thu được kali oxit
khử một oxit sắt bằng hidro ở nhiệt độ cao. Phản ứng xong thu được 0,84g sắt và 0.36 g nước. a. xác định CTHH của oxit sắt. b. Tính thể tích H2 tham gia phản ứng
Dùng hidro để khử sắt (lll) oxit ở nhiệt độ cao, sau pư thu được 5,6g sắt.
a. Tính KL sắt (lll) oxit pư.
b. Lượng hidro trên được điều chế bằng cách cho axit sunfuric tác dụng với sắt. Tính KL axit và sắt cần dùng. Biết hiệu suất pư là 50%.
Ai giải giúp e với ạ chứ e ngáo hóa lắm roiii
Bài 3: Dùng 8,96 lít khí hidro(đktc) để khử oxit sắt từ (Fe3O4) ở nhiệt độ thích hợp
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng oxit sắt từ đã dùng
c/ Phải dùng bao nhiêu gam kẽm cho tác dụng với dung dịch HCI để có được thể tích H2 dùng cho phản ứng trên
Bài 4: Hòa tan hết 6,5 gam kẽm vào 200 ml dung dịch HCI
a/ Viết PTHH
b/ Tính thể tích khí hidro(đktc) thu được
c/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCI đã dùng
Khử hoàn toàn 1,6 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao bằng khí Hidro
a. Viết PTHH xảy ra. Tính thể tích chất khí đã dùng ở đktc
b. Tính m của sắt thu được
Dùng 6,72 lít khí hiđrô để khử hoàn toàn 40 gam oxit sắt từ ( Fe3O4 ) thu được
kim loại và hơi nước. Hỏi:
a/ Hiđrô có khử hết Oxit sắt từ không?
b/ Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng?