Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hòa nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.
tạo ra nawg lượng và nó cung cấp năng lượng nó làm cho tổ ấm lên
Ong làm như vậy là do tập tính cân bằng nhiệt độ để điều hòa nhiệt và thích nghi với nhiệt độ môi trường. Tập tính này được hình thành trong quá trình sống của chúng.
tạo ra nawg lượng và nó cung cấp năng lượng nó làm cho tổ ấm lên
Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến quang hợp của thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cùng một cường độ ánh sáng như nhau thì tia xanh lục thường có năng suất quang hợp cao hơn tia xanh tím.
II. Cùng một nhiệt độ như nhau thì các loài cây sống trong cùng một môi trường sẽ có cường độ quang hợp như nhau.
III. Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sáng và trong pha tối của quang hợp.
IV. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở những loài khác nhau là khác nhau.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường và sử dụng một nguồn thức ăn thì luôn có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV. Hai loài có ổ sinh thái về nhiệt độ trùng nhau, khi sống chung trong một môi trường thì vẫn có thể không cạnh tranh với nhau.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Khi nói đến cân bằng nội môi, có bao nhiêu phát biểu đúng về cân bằng nội môi?
I. Đảm bảo ổn định điều kiện lí, hoá trong tế bào sẽ giúp cho cơ thể hoạt động bình thường.
II. Khi nhiệt độ môi trường tăng, cơ thể sẽ tăng thải nhiệt.
III. Trong việc chống lạnh thì tăng sinh nhiệt có vai trò quan trọng hơn giảm mất nhiệt.
III. Hiện tượng cảm nắng là do trung khu chống nóng bị tê liệt khi ngoài nắng lâu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nhóm học sinh đã làm thí nghiệm: cho 50 g hạt đỗ tương mới nhú mạnh vào bình tam giác rồi đậy kín lại trong khoảng thời gian 2 giờ. biết rằng thí nghiệm này được tiến hành khi nhiệt độ môi trường bên ngoài bình tam giác là 30oC. Hãy cho biết có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Tỉ lệ phần trăm CO2 trong bình tam giác sẽ tăng so với lúc đầu (mới cho hạt vào).
II. Nhiệt độ trong bình tam giác thấp hơn ngoài môi trường.
III. Quá trình hô hấp của hạt đang nảy mầm có thể tạo ra các sản phẩm trung gian cần cho tổng hợp các chất hữu cơ của mầm cây.
IV. Hạt đang nảy mầm có diễn ra quá trình phân giải các chất hữu cơ dự trữ trong hạt thành năng lượng cần cho hạt nảy mầm
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Những nội dung nào sau đây là đúng?
1. Các loài sinh vật phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.
2. Động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt.
3. Chỉ có động vật mới phản ứng với nhiệt độ môi trường còn thực vật thì không phản ứng.
4. Động vật biến nhiệt có khả năng thay đổi nhiệt độ cơ thể theo nhiệt độ môi trường nên có khả năng thích nghi hơn so với động vật hằng nhiệt.
5. Nhiệt độ không ảnh hưởng đến lượng thức ăn và tốc độ tiêu hóa của sinh vật.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2).
C. (1), (4), (5).
D. (3), (2), (4).
Giả sử có 5 môi trường sau đây:
(1) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 20 đến 35ºC, độ ẩm từ 75 đến 95%.
(2) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 22 đến 30ºC, độ ẩm từ 85 đến 95%.
(3) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25 đến 30ºC, độ ẩm từ 85 đến 92%.
(4) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 30ºC, độ ẩm từ 90 đến 100%.
(5) Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12 đến 35ºC, độ ẩm từ 70 đến 100%.
Có một loài sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 20 đến 32ºC, giới hạn chịu đựng độ ẩm từ 74% đến 96%. Loài này có thể sống được ở bao nhiêu môi trường trong số 5 môi trường nói trên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quyđịnh hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 200C thì ra hoa đỏ, khi trồng, ở môi trường có nhiệt độ 350C thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 200C thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây có kiểu gen aa trồng ở môi trường có nhiệt độ 200C hay 350C đều ra hoa trắng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về thí nghiệm trên?
I. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen AA.
II. Cây có kiểu gen AA khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 350C ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 200C thì lại ra hoa đỏ, điều này chứng tỏ bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn.
III. Nhiệt độ môi trường là 200C hay 350C không làm thay đổi sự biểu hiện của kiểu gen aa.
IV. Nhiệt độ cao làm cho alen quy định hoa đỏ bị đột biến thành alen quy định hoa trắng, nhiệt độ thấp làm cho alen quy định hoa trắng bị đột biến thành alen quy định hoa đỏ
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.
II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.
III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4