Đáp án B
Xung quanh điện tích đứng yên có điện trường ổn định nên không có điện từ trường.
Đáp án B
Xung quanh điện tích đứng yên có điện trường ổn định nên không có điện từ trường.
Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh
A. tia lửa điện
B. ống dẫn điện
C. điện tích đứng yên
D. Dòng điện không đổi
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C
Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn
A. có điện từ trường.
B. chỉ có từ trường.
C. chỉ có điện trường.
D. chỉ có trường hấp dẫn.
Một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn. Xung quanh dây dẫn đó
A. chỉ có từ trường
B. có điện từ trường
C. chỉ có điện trường
D. không xuất hiện điện trường, từ trường
Khi cho một dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có
A. trường hấp dẫn
B. từ trường
C. điện từ trường
D. điện trường
Xung quanh từ trường B → biến thiên có điện trường xoáy E → với đường sức điện bao quanh các đường sức từ có chiều cho như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào vẽ đúng mối quan hệ về chiều giữa B → và E →
A. Cả hình (1) và hình (2) đều đúng
B. Cả hình (1) và hình (2) đều sai
C. Hình (1) đúng, hình (2) sai
D. Hình (1) sai, hình (2) đúng
Xung quanh từ trường B → biến thiên có điện trường xoáy E → với đường sức điện bao quanh các đường sức từ có chiều cho như hình vẽ. Hỏi trường hợp nào vẽ đúng mối quan hệ về chiều giữa B → và E →
A. Cả hình (1) và hình (2) đều đúng
B. Cả hình (1) và hình (2) đều sai
C. Hình (1) đúng, Hình (2) sai
D. Hình (1) sai, Hình (2) đúng
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Khi vật dang qua vị trí cân bằng với vận tốc 20 3 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E = 104 V/m. Năng lượng dao động của con lắc sau khi xuât hiện điện trường là
A. 4. 10 − 3 J.
B. 6. 10 − 3 J.
C. 8. 10 − 3 J.
D. 2. 10 − 3 J.
Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì xung quanh đó xuất hiện một điện trường
A. không đổi theo thời gian
B. biến thiên theo thời gian
C. có các đường sức là đường cong kín
D. có cường độ phụ thuộc thời gian theo hàm sin
Từ trường xoáy xuất hiện ở xung quanh
A. Một điện tích chuyển động
B. Một điện tích đứng yên
C. một điện trường biến thiên
D. một nam châm