Đáp án C
Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy mà đường sức điện trường là những đường cong kín, không có điểm khởi đầu và điểm kết thúc
Đáp án C
Từ trường biến thiên sinh ra điện trường xoáy mà đường sức điện trường là những đường cong kín, không có điểm khởi đầu và điểm kết thúc
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 – T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra trên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. (4).
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 187 , 5 n s .
B. t + 188 , 5 n s .
C. t + 189 , 5 n s .
C. t + 250 n s .
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m / s . Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 125 ns.
B. t + 130 ns.
C. t + 160 ns.
D. t + 250 ns.
Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường ∆ B ∆ t , biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2 A và điện trở của mạch r = 5 Ω
A. 10 3 T / s
B. 10 2 T / s
C. 10 - 3 T / s
D. 10 - 2 T / s
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3 . 10 8 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns
B. t + 230 ns
C. t + 260 ns
D. t + 250 ns
Một sóng điện từ lan truyền trong chân không dọc theo đường thẳng từ điểm M đến điểm N cách nhau 45 m. Biết sóng này có thành phần điện trường tại mỗi điểm biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số 5 MHz. Lấy c = 3.108 m/s. Ở thời điểm t, cường độ điện trường tại M bằng 0. Thời điểm nào sau đây cường độ điện trường tại N bằng 0?
A. t + 225 ns.
B. t + 230 ns.
C. t + 260 ns.
D. t + 250 ns.
Một khung dây dẫn kín, phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ.
Biết điện trở của khung dây bằng 2 Ω . Cường độ dòng điện chạy qua khung dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,4 s là
A. 0 , 75 . 10 - 4 A
B. 0 , 75 . 10 4 A
C. 1 , 5 . 10 - 4 A
D. 0 , 65 . 10 - 4 A
Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo thời gian theo phương trình B = B 0 cos 2 π . 10 6 t (t tính bằng s). Cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 lần đầu tiên tại thời điểm
A. 0,33 μs.
B. 0,25 μs
C. 1 μs.
D. 0,5 μs