CO + H2O \(⇌\) CO2 + H2
Ban đầu 0,2 0,8 0 0
Phản ứng a a a a
Cân bằng (0,2-a) (0,8-a) a a
Ta có:\(K_c=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{\left(0,2-a\right)\left(0,8-a\right)}=1\)
\(\Rightarrow a=0,16\)
Vậy \(\left[H_2\right]=a=0,16M\)
CO + H2O \(⇌\) CO2 + H2
Ban đầu 0,2 0,8 0 0
Phản ứng a a a a
Cân bằng (0,2-a) (0,8-a) a a
Ta có:\(K_c=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{\left(0,2-a\right)\left(0,8-a\right)}=1\)
\(\Rightarrow a=0,16\)
Vậy \(\left[H_2\right]=a=0,16M\)
1, cho biết phản ứng sau:N2(g) + H2O(g)<===>CO2 . Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 430 độ c là [h2] =[I2] = 0,107M ; [HI]= 0,786M. tính hằng số cân bằng Kc tại 430 độ c
2, Iodine bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau :I2(g)<==>2I(g).Ở 727 độ c hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80×10-⁵ .Cho 0,05 mol I2 vào một bình kín dung tích 2,5 lít ở 727°c tính nồng độ của i2 và I ở trạng thái cân bằng
Ammonia (NH3) đc điều chế bằng phản ứng N2(g) +3H2(g) ⇌ 2NH3(g) Ở t độ C,nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là: [N2] = 0, 5M [H2] = 0, 1M [NH3] = 0, 3M Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng trên tại t độ C là:
A, 1800,
B. 180000.
C. 3600.
D. 360.
Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,4 M và 0,6 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 25% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 51,7
B. 3,125
C. 2,500
D. 6,09
Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g)+3H2(g) 2NH3(g) .Ở t độ C: nồng độ mol ban đầu của [N2] =1 M, [H2] = 1, 2M khi ở trạng thái cân bằng là: [NH3] = 0, 2 M. Hiệu suất của phản ứng là
A. 25%
B. 43%.
C. 30%
D. 10%.
Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng tổng hợp NH3 có giá trị là
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
Iodine bị phân hủy bởi nhiệt theo phản ứng sau: I2 (g) 2I (g) Ở 727oC hằng số cân bằng của phản ứng KC = 3,80.10-5 . Cho 0,05 mol I2 vào một bình kín dung tích 2,5 lít ở o 727 C. Tính nồng độ của I2 và I ở trạng thái cân bằng
Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng Kc ở t0C của phản ứng tổng hợp NH3 có giá trị:
A. 2,500
B. 0,609
C. 0,500
D. 3,125
Một bình kín có thể tích là 0,5 lit chứa 0,5 mol H2 và 0,5 molN2 , ở nhiệt độ toC . Khi ở trạng tháu cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 1,278
B. 3,125
C. 6,750
D. 4,125
Một bình kín có thể tích là 0,5 lít chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 , ở nhiệt độ ( t ° C ). Khi ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH 3 tạo thành. Hằng số cân bằng K C của phản ứng tổng hợp NH 3 là :
A. 1.278
B. 3,125
C. 4.125
D. 6,75
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp ammonia trong công nghiệp.
b) Tại trạng thái cân bằng, nồng độ các chất NH3, N2, H2 lần lượt là 0,62 M; 0,45 M; 0,14 M. Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
c) Hiệu suất của phản ứng sẽ tăng hay giảm nếu:
- Tăng nhiệt độ hệ phản ứng. Biết phản ứng tạo ra ammonia tỏa nhiệt.
- Tăng áp suất hệ phản ứng.
- Thêm một lượng bột sắt.