Nước ta không có kiểu hệ sinh thái nào sau đây ?
A.
Rừng thưa rụng lá.
B.
Rừng lá kim.
C.
Rừng kín thường xanh.
D.
Rừng ôn đới núi cao.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nằm ở
A.
phía nam của dãy Bạch Mã, trải dài từ Đà Nẵng đến Cà Mau.
B.
hữu ngạn sông Hồng, phạm vi từ Lai Châu đến Thừa Thiên – Huế.
C.
hữu ngạn sông Hồng, gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ.
D.
khu đồi núi toàn bộ phía Bắc và phía bắc đồng bằng ven biển.
Miền núi nước ta không có thuận lợi đối với sự phát triển của ngành nào sau đây ?
A.
Phát triển chăn nuôi gia súc.
B.
Phát triển giao thông vận tải.
C.
Khai thác khoáng sản.
D.
Trồng cây công nghiệp.
Hệ sinh thái ôn đới núi cao phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn
B. Đông Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Kiểu rừng ôn đới của nước ta phát triển trong điều kiện tự nhiên:
A. Có mùa đông lạnh.
B. Núi cao trên 2.000m, đất mùn núi cao, mùa đông nhiệt độ thường xuyên dưới 10°C.
C. Núi cao.
D. Núi trung bình.
Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta?
A. Hoàng Liên Sơn
B. Tây Nguyên
C. Việt Bắc
D. Đông Bắc
Loại cảnh quan chiếm ưu thế ở Châu Á là
A.Rừng nhiệt đới B.Cảnh quan lục địa và gió mùa
C.Thảo nguyên D.Rừng lá kim
Cảnh qua nào sau đây có thành phần loài động,thực vật phong phú và đa dạng nhất ở châu á? A rừng cận nhiệt đới ẩm B rừng lá rộng C rừng nhiệt đới D rừng lá kim
Hệ sinh thái rừng ngập mặn vào vùng đồi núi nước ta có đặc điểm như thế nào ?để bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi cần có biện pháp gì
Hệ sinh thái rừng thưa rụng phân bố:
A. Hoàng Liên Sơn
B. Việt Bắc
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên
3. Vùng nào ở châu Á có đặc điểm môi trường không thuận lợi nhưng vẫn có mật độ dân số rất cao? A. Vùng hoang mạc. C. Vùng núi cao hiểm trở. A. vùng có khí hậu ôn đới B. Vùng rừng taiga. D, Vùng thường xuyên có núi lửa, động đất.