Đáp án: B. 0,1 – 0,2 mg/l.
Giải thích: Nồng độ tối đa của amôniac trong môi trường nuôi thủy sản là: 0,1 – 0,2 mg/l – SGK trang 153
Đáp án: B. 0,1 – 0,2 mg/l.
Giải thích: Nồng độ tối đa của amôniac trong môi trường nuôi thủy sản là: 0,1 – 0,2 mg/l – SGK trang 153
Nồng độ tối đa của chì trong môi trường nuôi thủy sản là
A. 0,05 – 0,1 mg/l.
B. 0,1mg/l.
C. 0,2 – 0,3 mg/l.
D. 0,3 – 0,4 mg/l.
Nồng độ tối đa của chì trong môi trường nuôi thủy sản là:
A. 0,05 – 0,1 mg/l.
B. 0,1mg/l.
C. 0,2 – 0,3 mg/l.
D. 0,3 – 0,4 mg/l.
Môi trường nuôi thủy sản
Câu 1: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?
A. Vịt B. Gà C. Lợn D. Ngan
Câu 2: Điền từ vào chỗ trống: “ Thức ăn cung cấp……………cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng sữa.”
A. năng lượng B. chất dinh dưỡng
C. tiêu hóa D. nguyên liệu
Câu 3: Con vật nào dưới đây không thể cung cấp sức kéo:
A. Trâu B. Bò C. Dê D. Ngựa
Câu 4: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi. B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi D. Cả các loại vật nuôi và quy mô chăn nuôi
Câu 6: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:
A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.
B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý.
D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
Câu 7: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng. B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc D. Tất cả đều sai.
Câu 9: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất.
Câu 10: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý. B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống. D. Theo hướng sản xuất.
1. Để phòng ngừa dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi, đảm bảo môi trường sống của con người thì chúng ta phải làm gì?
A. Xây dựng chuồng nuôi hợp lí
B. Vệ sinh trong chăn nuôi
C. Tắm, chải và cho vật nuôi vận động
D. Xử lí phân, rác thải
2. Vật nuôi phổ biến ở vùng Tây Nguyên là?
A. Gà Ri
B. Lợn Sóc
C. Lợn Móng Cái
D. Dê cỏ
3. Biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất cho vật nuôi là?
A. Dùng thuốc trị bệnh
B. Tiêm vắc xin
C. Cách trị bệnh dân gian
D. Vệ sinh chuồng trại
Mai e thi r mong mn giúp e vs ạ !!!
8/ Thực hành: Xác định nhiệt độ, độ trong của nước nuôi thủy sản.
Xác định cách đo độ trong của nước nuôi thủy sản?
Em hãy quan sát sơ đồ trên và chọn xem các ví dụ sau minh họa cho đặc điểm nào?
a) Sự tăng cân của ngan theo tuổi (ví dụ ở phần I).
b) Khối lượng của hợp tử lợn là 0.4 mg, lúc đẻ ra nặng 0.8 đến 1kg, lúc 36 tháng tuổi nặng 200kg.
c) Chu kì động dục của lợn là 21 ngày, của ngựa là 23 ngày.
d) Quá trình sống của lợn trả qua các giai đoạn:
Bào thai → lợn sơ sinh → lợn nhỡ → lợn trưởng thành.
Theo em những loại thủy sản: Tôm càng xanh,cá mú,cá chép,tôm thẻ chân trắng,cá tra,cá bớp,tôm hùm,tôm sú có thể được nuôi ở môi trường nào?