Đáp án C
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh
Đáp án C
Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh
Người ta phát hiện cục đồng, xỉ đồng, dây đồng dùi đồng ở đâu?
A. Hoa Lộc.
B. Phùng Nguyên, Hoa Lộc.
C. Bắc Sơn, Hoa Lộc.
D. Lung Leng, Hoa Lộc.
Những hiện vật như: trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh … được người Việt cổ làm ra rất nhiều đã chứng tỏ điều gì?
iệc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng định
A.
trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B.
tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
C.
cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D.
cả A, B, C đều đúng.
Gấp
1. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tỉnh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng thau còn thô sơ
B. các loại công cụ và vũ khí được sản xuất bằng đồng.
C. trống đồng, thạp đồng. chậu đồng.
D. Cày đồng, thạp đồng, chậu đồng.
2. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
3. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc?
A. Thành Cổ Loa. B. Thành Luy Lâu.
C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
4 Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI?
A Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm đông dân cư.
B Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C Sử dụng sức trâu bò vào việc cày, bừa trong nông nghiệp.
D Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
Câu 8: Biểu hiện nào chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước đã ra đời ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy:
A. Hàng loạt lưỡi cuốc đá, dấu vết lúa gạo được tìm thấy ở các di chỉ.
B. Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được phát hiện ở các di chỉ.
C. Các lưỡi cày bằng sắt được tìm thấy ở các di chỉ.
D. Rìu đá ghè đẽo thô sơ được phát hiện ở nhiều nơi.
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG :3
Trống đồng Ngọc Lũ được coi là hiện vật tiêu biểu nhất, có giá trị nhất về mặt lịch sử - văn hóa của người Việt cổ vì *
1 điểm
A. trống Đông Sơn có mặt ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. kĩ thuật đúc đồng đạt tới đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng, không phải nước nào ở Đông Nam Á cũng làm được điều đó.
C. trống cho chất lượng âm thanh vượt trội hơn mọi loại nhạc khí khác.
D. trống có bố cục hài hòa, hoa văn phong phú, phản ánh sinh động cuộc sống của người Việt cổ.
Hang Đồng Nội, nơi phát hiện hình mặt người khắc trên vách hang nằm ở tỉnh nào?
A. Hòa Bình.
B. Lạng Sơn.
C. Thanh Hóa.
D. Hà Nội.
Sự xuất hiện của Kim loại là nhờ sự phát triển của ngành :
A. Ngành trồng trọt và chăn nuôi.
B. Ngành thủ công nghiệp.
C. Nghề làm gốm .
D. Nghề dệt vải.
Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề :
A. Lúa nước
B. Làm gốm
C. Chăn nuôi
D. Làm đồ trang sức