Rìu đá, bôn đá ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng được chế tác như thế nào?
A. Mài ở lưỡi.
B. Mài nhẵn toàn bộ.
C. Ghè đẽo toàn bộ.
D. Ghè đẽo hai mặt.
Trong một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4000 – 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ gì?
A. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.
B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.
C. Rìu đá, bôn đá được mà nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.
Hiện vật nào chứng tỏ cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim?
A. phát hiện được nhiều thạp đồng.
B. phát hiện được nhiều trống đồng.
C. phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đổng, dùi đồng...
D. phát hiện được nhiều công cụ lao động bằng đồng
Một trong những điểm tiến bộ trong sinh hoạt của cư dân Phùng Nguyên – Hoa Lộc so với cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn là
A. Sử dụng các công cụ đá và biết mài đá.
B. Con người đã biết đến trồng trọt và chăn nuôi.
C. Con người biết làm đồ trang sức và đồ gốm.
D. Con người định cư lâu dài, xây dựng xóm làng
kim loại đầu tiên của người Phùng Nguyên Hoa Lộc là gì?
Kim loại dùng đầu tiên của người Phùng Nguyên, Hoa Lộc là ?
A. Đồng
B. Thiết
C. Sắt
D. Kẽm
Những bằng chứng nào chứng tỏ người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã biết luyện kim?
A. Dấu vết thóc gạo cháy.
B. Những lớp vỏ sò dày.
C. Những cục xỉ đồng, rùi đồng…
D. Những lưỡi rìu đồng.
Đâu không phải nội dung thể hiện sự tiến bộ của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó?
A. Công cụ lưỡi rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt.
B. Nhiều loại hình công cụ hơn.
C. Kĩ thuật làm đồ gốm được nâng lên (in hoa văn).
D. Nhiều chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo, có hình thù rõ ràng
Sự ra đời của ngành nào đã thúc đẩy cư dân Phùng Nguyên, Hoa Lộc phát minh ra thuật luyện kim?
A. Làm gốm.
B. Đánh cá.
C. Nghề dệt.
D. Trồng trọt.