•1. Sự thành lập nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê và nhà Lý?
•2. Công cuộc bảo vệ đất nước chống ngoại xâm của nhà Tiền Lê và nhà Lý?
•3. Tình hình chính trị ( bộ máy nhà nước, luật pháp, quân đội) và văn hóa xã hội dưới các triều đại?
giúp em với,đây là lịch sử nha mọi người.
Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? *
Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
LẠNG SƠN TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVIII
I.Điền khuyết
1. Tham gia cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.
- Năm (1) , nhận tin quân Tống xâm lược nước ta, tại trang ..(..2), các bô lão địa phương cùng Lê Hoàn đã bàn bạc và quyết định đánh lớn ở Chi Lăng.
- Đồng bào các d/t LS hăng hái tham gia đánh giặc.
2. Tham gia cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống thời Lý
- Trong cuộc đại tập kích vào đất Tống năm 1075, (1) huy động khoảng 10 vạn quân thuỷ, bộ. Trong đó một phần lớn là lực lượng người Tày.
- Nhiều tù trưởng LS đã đóng góp công lao lớn với triều đình như ….(2), …..(3)…., (4)…
- Đạo quân bộ chủ yếu là người Tày do phò mã ( .5...) chỉ huy tiến thẳng ra Ung Châu.
- Tháng …….(6) quân Tống kéo vào ải Nam Quan, đánh vào ải Quyết Lý ( CL-LS), Thân Cảnh Phúc đã chặn địch ở tuyến LS từ biên giới xuống Chi Lăng, Bắc
Giang.
- Ông thực hiện lối đánh du kích làm cho địch gặp khó khăn.
So sánh cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt và Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống?
Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A.
Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B.
Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.
C.
Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
D.
Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược (thế kỉ X), được lệnh của vua Lê Hoàn, tướng Trần Công Tích đã đóng quân tại một làng để tuyển quân và tổ chức thổi cơm thi chọn người nuôi quân. Làng đó ngày nay thuộc phường nào trong các phường dưới đây?
1 Nghĩa Đô
2 Quan Hoa
3 Yên Hòa
4 Phú Đô
Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? *
Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Nguyên nhân triều Lý thành lập?
A. Vua Lê mất, hết con cháu nối dõi, triều thần đề cử Lý Công Uẩn làm vua
B. Vua Lê bị chán ghét, khi mất 1009 triều thần đề cử Lý Công Uẩn làm vua.
C. Vua Lê để mất nước, Lý Công Uẩn giành lại được và nhân dân tôn làm vua.
D. Đất nước bị quân Tống xân lược, nhân dân đề cử Lý Công Uẩn làm vua.
Câu 22: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 23: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 24: Trận đánh lớn nhất trong cuộ kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 25: Tình hình Nho giáo dưới thời tiền Lê như thế nào?
A. Nho giáo được du nhập và phát triển mạnh mẽ.
B. Nho giáo vẫn chưa được du nhập vào nước ta.
C. Vua Lê ban hành chính sách cấm đạo Nho.
D. Nho giáo đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa anh hưởng đáng kể.
Câu 26: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.