Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. chia nước ta thành các chiềng, chạ và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. chia nước ta thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
C. chia nước ta thành các quận, huyện và không sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.
D. chia nước ta thành các chiềng, chạ và không sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc
Bài 14 - Sách Cánh Diều
Câu Hỏi:
1. Sau khi chiếm được nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã phân chia đất nước ta như thế nào? (Lấy ví dụ cụ thể ở triều đại nhà Triệu, nhà Hán, nhà Đường.)
2.Việc phân chia như vậy nhằm mục đích gì? Em có nhận xét gì về âm mưu, mục đích của các triều đại phong kiến phương Bắc?
Chính sách cai trị nào của các triều đại phong kiến phương Bắc là thâm độc nhất . Vì sao.
Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta là gì ?Vì sao
Theo dõi Báo cáo
Ý nào dưới đây thể hiện đúng về chính sách văn hóa - xã hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ?
A. Xây dựng các thành lũy lớn ở các trị sở các châu, quận
B. Bắt nhân dân ta nộp tô thuế nặng nề
C. Chiếm ruộng đất của nhân dân ta
D. Tìm cách xóa bỏ tập quán lâu đời của nhân dân ta
Dưới thời Bắc thuộc, những tôn giáo được du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo.
B. Phật giáo, Lão giáo.
C. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo.
D. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, Bàlamôn giáo
chế độ phong kiến tập quyển được sáng lập vào triều đại nào
Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đồng hóa dân tộc của các triều đại phong kiến phương Trung Quốc đối với người Việt Nam thời Bắc thuộc
A. Bắt người Việt theo phong tục, tập quán của người Hán
B.Tìm cách xóa bỏ các tập tục lâu đời của người Việt
C. Du nhập chữ Hán và tư tưởng Nho giáo vào Việt Nam
D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách chiếm ruộng đất của nhân dân ta đã để lại hậu quả gì ?
A. Nhân dân ta bị mất ruộng, biến thành nông nô
B. Nhân dân ta bị bóc lột nặng nề, đời sống cùng cực
C. Nhân dân ta bị thiếu muối, sắt
D. Nhân dân ta phải cống nạp nặng nề